Khởi nghiệp

Hiện tại, mỗi ha dưa lưới có thể cho lợi nhuận từ 2,5- 3 tỷ đồng mỗi năm, hoặc với vài công đất, người trồng cũng có thể thu về hàng trăm triệu đồng.

Đó là chia sẻ của anh Trương Linh Thế. Anh Thế là một trong những thanh niên tiêu biểu của tỉnh, 3 năm liền (2012-2014) được Tỉnh đoàn biểu dương là thanh niên sản xuất, kinh doanh giỏi.

Nhiều người nể Huế không phải ở chuyện cô kiếm hàng trăm triệu mỗi tháng khi còn là sinh viên ĐH Ngoại thương, mà bởi 2 năm sau đó, cô gái ấy vẫn thành công với BĐS trong thế khó

Đó là câu chuyện làm giàu của chị Nguyễn Thị Ngọc Diệp (ảnh) ở xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo. Nhận thấy mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, với quyết tâm làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương

Với sự năng động, sáng tạo của tuổi trẻ, anh Trần Minh Mạnh ở ấp Cây Cam, xã An Bình, huyện Phú Giáo đã biết tìm cho mình một hướng đi mới, xây dựng được mô hình sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp

Cá tính, thông minh và có chút liều lĩnh, đó là nhận xét của chúng tôi khi tiếp xúc với anh Nguyễn Hữu Nghĩa. Nghĩa đã quyết định nghỉ học đại học để sớm thực hiện ước mơ con đường kinh doanh của mình.

Sáng qua (3-10), Hội Sinh viên (SV) tỉnh đã tổ chức lớp tập huấn đào tạo kiến thức, kỹ năng khởi sự doanh nghiệp trong SV. Tham gia lớp tập huấn có 55 SV yêu thích kinh doanh của các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh.

Rời khoa Điện - Điện tử trường Đại học Tôn Đức Thắng, một năm qua, An đã thử sức với nghề nhân viên bán hàng điện ở một công ty với mức lương 5 triệu đồng/tháng, nhưng lại nghỉ việc, đơn giản vì “không thấy niềm vui trong nghề”. An kể: “Tự ý lên chương trình kinh doanh, đi thuê mặt bằng, lên mạng lập Facebook, mở trang giới thiệu cửa hàng đâu vào đó rồi mới dám báo cho gia đình ở quê biết là mình chuyển từ bán điện sang bán... cá. Ông bà già nghe tin, choáng váng, gọi vào la một trận. Nhưng mọi việc đã xong rồi. Chỉ biết thuyết phục ba mẹ rằng, bán cá con thấy vui hơn, tự do hơn đi làm công cho người khác trong thời buổi này”.

  Từ hai bàn tay trắng, hiện chị Én đã trở thành chủ doanh nghiệp có tổng tài sản hàng chục tỷ đồng.

Người bình thường khởi nghiệp kinh doanh đã khó, người khuyết tật còn khó gấp bội. Đó là câu chuyện của ông chủ Công ty TNHH Tranh cát Phi Long, đến mức Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam từng đến thăm nơi này đã nhận xét: "Cả nước Việt Nam không có nơi nào đặc biệt như ở đây".

 Bắt đầu từ kinh nghiệm

Có người cho là “liều mạng” khi ông Nguyễn Quang Vũ, Giám đốc Công ty TNHH Nam Bình, chủ nhân nhãn hàng giày thể thao Prowin quyết tâm đi theo hướng sản xuất giày gắn với thương hiệu riêng trong bối cảnh những nhãn hàng giày thể thao trong nước dần bị triệt tiêu và đa số các doanh nghiệp (DN) thì lại chủ yếu sản xuất giày gia công theo đơn hàng của các đối tác nước ngoài. Vậy nhưng, với cách nghĩ, cách làm “khác người”, sau 3 năm nhãn hàng giày thể thao Prowin do ông gây dựng đã và đang tìm được chỗ đứng trên thị trường trong nước và có mặt ở các thị trường nước ngoài…

Quay lên trên