Festival đờn ca tài tử

So với những làn điệu cổ nhạc khác thì “Vọng cổ” là làn điệu được thịnh hành trong nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) và sân khấu cải lương.

Nhắc đến nghệ thuật đờn ca tài tử ở Bình Dương, không ai không biết đến cố NSƯT Tư Còn. Ông là một trong những người được phong tặng danh hiệu NSƯT đầu tiên của tỉnh nhà.

Đờn ca tài tử (ĐCTT) đã có mặt tại Bình Dương hơn 100 năm nay v à sức sống mãnh liệt của nó đang được thể hiện rõ nét trên nhiều phương diện xã hội.

Trong ý nghĩ của tôi, Bình Dương là vùng đất khô khan với những nhà máy, khu công nghiệp mọc chi chít, là “cứu cánh” cho những thân phận cần đổi đời.

Vào ngày 5-12-2013, Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ được Tổ chức Văn hóa - Khoa học và Giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Đó là chương trình do Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh và Cụm cơ sở Đoàn 3 phối hợp tổ chức vào tối 23-3 nhân dịp chào mừng 86 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Đờn ca tài tử (ĐCTT) - loại hình nghệ thuật gần gũi, từ lâu đã trở thành “món ăn” tinh thần không thể thiếu của người dân Bình Dương.

ĐCTT có một hấp lực mạnh mẽ, lôi cuốn khán giả mộ điệu. Và tôi cũng thực sự bị cuốn hút với chuyên đề tuyên truyền trên báo Bình Dương về ĐCTT Nam bộ trong thời gian qua.

(BDO) Sáng 24-3, tại Hội trường Tỉnh ủy đã diễn ra Hội nghị Ban tổ chức Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ II- Bình Dương 2017.

(BDO) Tối 23-3, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh đã diễn ra chương trình văn nghệ đặc sắc mang chủ đề “Viết tiếp sử xanh”.

Bình Dương là tỉnh có nhiều điều kiện phát triển phong trào đờn ca tài tử (ĐCTT). Quá trình xây dựng và phát triển các nhóm, câu lạc bộ (CLB), mở các cuộc liên hoan, hội thi, truyền dạy đờn ca

Quay lên trên