Những bài thuốc hay

Trong những ngày nóng bức, nhiệt độ có khi lên đến 370C thì nhu cầu giải nhiệt cho cơ thể được nhiều người quan tâm, rau má là một trong những chọn lựa này. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc bài viết của bác sĩ Lương Tấn Thông, Chủ tịch Hội Đông y tỉnh về tác dụng của rau má.

 Nói đến lá giang người ta thường nghĩ đến những món ăn ngon, lạ miệng, ít ai biết rằng lá giang còn là một loài cây có dược tính cao. Chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc những món ăn bài thuốc chế biến từ lá giang do BS.CKI Lương Tấn Thông, Chủ tịch Hội Đông y tỉnh cung cấp.  

Uống trà không đơn giản chỉ là một thói quen thường ngày trong những lúc thư giãn, rảnh rỗi. Cứ mỗi một tách trà lại mang đến nhiều lợi ích cho cơ thể nhờ vào hàm lượng chất chống ôxy hóa cực kỳ dồi dào có trong loại đồ uống này. Những chất chống ôxy hóa có khả năng đánh bại nhiều căn bệnh và trung hòa các gốc tự do – là những phân tử xuất hiện một cách tự nhiên có thể gây hại cho những tế bào khỏe mạnh khác trong cơ thể.

Dù không thiếu dược liệu có tác dụng diệt khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc nhưng cho đến nay, chuyên gia ngành dược vẫn trước sau xếp củ hành vào nhóm đứng đầu về tính kháng sinh theo cơ chế sinh học, nghĩa là ít gây phản ứng phụ.

Khế làm thực phẩm

Chữa đau đầu: Bạc hà có thể làm giãn các mạch máu giúp điều trị đau đầu và đau nửa đầu. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hội chứng ruột kích thích (IBS) có thể được thuyên giảm nhờ tiêu thụ bạc hà. Hãy thử nhai lá bạc hà tươi hoặc uống vài tách trà bạc hà mỗi ngày để nhận ra hiệu quả thật sự của nó.

Gừng - dù tươi, tán thành bột hay ngâm chua - đều làm tăng hương vị cho các món ăn. Loại rễ có vị cay này còn có thể giúp cho những người bị hen suyễn thở dễ dàng hơn đôi chút.

Quả bí rợ (bí đỏ) thuộc nhóm rau quả rất giàu dinh dưỡng. Chỉ cần ăn một chén bí đỏ, bạn đã làm xong một chuyện tử tế với sức khỏe.

Khổ qua, còn gọi là mướp đắng, có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Theo đông y, mướp đắng tính hàn, vị đắng, không độc, nếu được dùng thường xuyên sẽ giúp giảm các bệnh ngoài da, làm cho da dẻ mịn màng.

Vải còn gọi là lệ chi, có thể ăn tươi hay sấy khô. Hạt vải (lệ chi hạch) thái mỏng phơi hay sấy khô được dùng làm thuốc. Trong hạt vải có tanin, độ tro, chất béo. Theo Đông y, hạt vải vị ngọt chát, tính ôn, có tác dụng tán hàn, chữa tiêu chảy ở trẻ em.

 Thức ngon lắm món

Quay lên trên