Sức khỏe mùa dịch

Kiệt sức sau Covid-19 như bạn rất nhiều người gặp, điều bạn cần nhất bây giờ là phải tẩm bổ để hồi phục trở lại, ăn cái gì cũng được, không kiêng cữ gì hết, từ từ sẽ hồi phục lại.

Ở nhiều quốc gia, khi biện pháp chống dịch được nới lỏng thì số lượng người sử dụng phương tiện công cộng cũng tăng lên. Khi đó, làm sao để hạn chế lây nhiễm trên các phương tiện này là vấn đề cần phải quan tâm.

Chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 12 - 17 tuổi chính thức triển khai từ đầu tháng 11 này trên toàn quốc. Các chuyên gia y tế khẳng định vắc xin an toàn.

Các chuyên gia cho rằng uống nhiều nước trước tiêm không giúp giảm tác dụng phụ của vaccine Covid-19, nhưng hữu ích sau tiêm, nhất là với người bị sốt.

Tháng 8.2021, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM có 62 lượt bệnh nhân mới; sang tháng 9 con số này tăng lên 253. Đáng chú ý, chỉ 2 tuần đầu tháng 10 đã có đến 535 lượt bệnh nhân khám mới.

Đau mỏi cơ kéo dài là một tình trạng chiếm khoảng 20 - 30% các triệu chứng dai dẳng sau khi nhiễm Covid-19.

Ngoài phản ứng phản vệ trẻ có thể gặp phải sau tiêm giống như người lớn, một trong những biến chứng khác trẻ có thể 'đối mặt' là viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, nhưng tỉ lệ này rất thấp.

Cho trẻ uống nhiều nước, bổ sung thêm vitamin C, ngủ sớm nghỉ ngơi trước ngày tiêm, không tự ý ngưng thuốc với trẻ có bệnh mạn tính.

Câu hỏi 'Làm thế nào để tăng cường hệ thống miễn dịch' luôn được nhiều người quan tâm, nhất là kể từ khi bắt đầu đại dịch Covid-19 bùng phát.

Người bệnh ăn cháo, súp nóng kèm rau thơm để giải cảm sốt, bổ sung vitamin khoáng chất từ trái cây, hạn chế thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, giảm ăn ngọt.

Thay đổi các thói quen trước khi ngủ, tập thiền, thư giãn hay tự xoa bóp bấm huyệt... sẽ giúp giảm cơn đau đầu, mất ngủ ở người đang phục hồi hậu Covid-19.

Bạn là F0 khỏi bệnh, lại đã tiêm vắc-xin thì kháng thể của bạn rất mạnh, không sợ thành bệnh nhân Covid-19 nữa nên có thể thoải mái ăn cơm, sinh hoạt cùng gia đình

Quay lên trên