Vietnamese |  English |  中文 |  Báo In

Quốc tế

Liên hợp quốc phản đối cuộc tấn công bằng tên lửa của Iran vào Israel

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh rằng nghịch lý là cuộc tấn công của Iran không hỗ trợ cho sự nghiệp của người dân Palestine hay giảm bớt đau khổ của họ.

Tại cuộc họp báo lớn thường niên, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga không muốn và không lựa chọn xung đột, nhưng hành động của Nga sẽ phụ thuộc vào việc đảm bảo an ninh cho nước này.

Ngoại trưởng Đức cho biết: "Afghanistan đang đương đầu với thảm họa nhân đạo tồi tệ nhất thời đại. Các lĩnh vực kinh tế chủ chốt đã sụp đổ và nhiều người đang chết đói."

Cuộc họp báo năm nay có số lượng phóng viên ít hơn nhiều các năm, chỉ hơn 500 phóng viên theo công bố trên trang web của Điện Kremlin, song cuộc họp báo diễn ra trực tiếp.

Nghị quyết do Mỹ đề xuất nhằm hỗ trợ nền kinh tế Afghanistan đang đứng trước nguy cơ sụp đổ, trong khi vẫn tránh chuyển tài chính trực tiếp cho lực lượng Taliban đang nắm quyền tại quốc gia này.

Tổng Thư ký NATO lưu ý mọi cuộc đối thoại với Nga vẫn sẽ tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của an ninh châu Âu. NATO sẽ tham vấn chặt chẽ với Ukraine về mọi cuộc đối thoại với Nga.

Nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Iran Ali Bagheri Kani hồi tuần trước cho biết tốc độ đạt được thỏa thuận về vấn đề hạt nhân của Iran phụ thuộc vào ý chí và quyết tâm của các bên còn lại.

Trong 24 giờ qua, có 466.749 ca mắc mới COVID-19 trên toàn thế giới, trong đó những nước có số ca nhiễm mới cao nhất là Anh với 82.886 ca, Mỹ với 66.751 ca, Pháp với 48.473 ca và Nga với 27.967 ca.

Theo Ngoại trưởng Pakistan, "hậu quả của một cuộc khủng hoảng nhân đạo và sự sụp đổ kinh tế sẽ rất khủng khiếp... Chúng ta không được phép để điều này xảy ra."

The Economist nhận định "Italy đã thay đổi", khẳng định không thể phủ nhận thực tế tình hình nước này đã tốt hơn một năm trước.

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cảnh báo “châu Âu sắp phải đối mặt một mùa Đông Omicron,” khi giới chuyên gia cảnh báo đây sẽ là “biến thể mới thống trị châu Âu” vào giữa tháng 1/2022.

Dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, đặc biệt sau khi biến thể Omicron xuất hiện, khiến nhiều quốc gia phải tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh.

Châu Âu tiếp tục là điểm nóng dịch COVID-19 khi số ca nhiễm mới ở châu lục này trong 24 giờ qua chiếm tới 59% tổng số ca mắc toàn cầu.

Quay lên trên