Biển đảo

Ngày 15-3, tại TP Hồ Chí Minh, Học viện Ngoại giao phối hợp cùng Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS - Đức) tổ chức Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12 với chủ đề “Thúc đẩy kết nối trên biển-Tăng cường gắn kết toàn cầu”.

Tại Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông, đa số các học giả đồng tình rằng vấn đề hòa bình, ổn định ở Biển Đông là quan trọng, ưu tiên của mọi quốc gia và mong muốn tránh xảy ra đụng độ, đối đầu.

Việc tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng biển xung quanh Ba Bình thuộc Trường Sa của Việt Nam là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam đối với Trường Sa.

Hội nghị sẽ thảo luận về Bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC), Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANFWZ), Tầm nhìn Hàng hải ASEAN, Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Theo Người Phát ngôn Phạm Thu Hằng, chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế.

Việt Nam và Trung Quốc tái khẳng định lập trường nguyên tắc của mỗi bên về vấn đề phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và bàn bạc về hợp tác cùng phát triển trên biển.

Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Anh - Viện trưởng Viện nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao, khẳng định Việt Nam sẵn sàng giải quyết những tranh chấp tại Biển Đông một cách hòa bình.

Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá Hiệp định về Biển cả sẽ củng cố hơn nữa Công ước LHQ về Luật biển 1982 - bản Hiến pháp của đại dương, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển.

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định việc tôn trọng chủ quyền của các quốc gia ven biển là điều kiện tiên quyết cho việc duy trì và bảo đảm hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực Biển Đông.

Hội thảo "Biển Đông và vấn đề chủ quyền của Việt Nam" đề cập nhiều góc nhìn về Biển Đông và vấn đề về chủ quyền biển đảo Việt Nam, xét trên các góc độ lịch sử, văn hóa, chính trị. pháp lý.

Việc Đài Loan (Trung Quốc) tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng biển xung quanh Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.

Sáng 3-6, tại huyện đảo Phú Quý, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận tổ chức lễ mít-tinh hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam từ ngày 1 đến 8-6.

"Việc lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này, vì vậy không có giá trị pháp lý."

Quay lên trên