Khoa học công nghệ

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát minh ra một công cụ xét nghiệm chỉ với chưa đầy 0,05 mm máu khô có thể giúp chẩn đoán ba trong số những bệnh ung thư nguy hiểm nhất đối với con người.

Ngày 6-3, Giám đốc công ty vũ trụ SpaceX, tỷ phú Elon Musk thông báo hãng này có kế hoạch ấn định ngày 14/3 tới là thời điểm sớm nhất để tiến hành lần phóng thử nghiệm thứ 3 hệ thống tên lửa và tàu vũ trụ Starship.

Một nghiên cứu chỉ ra rằng Bắc Cực có thể sẽ phải trải qua những ngày hè gần như không có băng trong thập kỷ tới do khí thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch.

Ngày 5-3, nhóm 4 phi hành gia, gồm 3 người Mỹ và 1 người Nga, đã tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để thực hiện sứ mệnh kéo dài 6 tháng.

Ngày 4-3, các nhà khoa học đã công bố công trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về cồn cát hình sao trên sa mạc, trong đó cho thấy cấu trúc bên trong của những đặc điểm địa chất này

Nhà chức trách Ấn Độ đã yêu cầu các công ty công nghệ của nước này phải xin phép trước khi tung ra các công cụ sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) "không đáng tin cậy" hoặc đang được thử nghiệm

Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) ngày 1-3 thông báo các thành viên phi hành đoàn Thần Châu - 17 (Shenzhou - 17) sẽ có lần thứ hai thực hiện sứ mệnh ngoài không gian trong vài ngày tới.

Từ ngày 1-3, tất cả các thiết bị điện thoại 2G không hợp quy sẽ không thể nghe, gọi, nhắn tin.

Các nhà nghiên cứu tại Ấn Độ đã phát triển một loại thuốc có thể ngăn ngừa tái phát ung thư và giảm 50% tác dụng phụ của hóa trị và xạ trị. Loại thuốc này dự kiến có giá chỉ 100 rupee (gần 30.000 Việt Nam đồng).

Các nhà khoa học Trung Quốc đã nhân bản vô tính thành công 2 con dê Tây Tạng từ tế bào của dê trưởng thành.

Motorola đã giới thiệu một chiếc điện thoại thông minh có thể uốn cong tại Hội Nghị Di Động Thế giới (Mobile World Congress) ở Barcelona, ​​Tây Ban Nha.

Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng và trọng yếu quốc gia trong tương lai. Việc phát triển công nghiệp bán dẫn là cơ hội để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Chính phủ Australia đang chi 50 triệu AUD (gần 33 triệu USD) để chế tạo và bán trái tim nhân tạo tiên tiến nhất thế giới, một công nghệ đột phá dự kiến có khả năng giúp giảm một nửa số ca tử vong do suy tim trên toàn cầu.

Quay lên trên