Thành tựu

Xác định công nghiệp làm nền tảng đột phá nhưng rất cần nguồn lực để phát triển hạ tầng giao thông, khu công nghiệp, dịch vụ…

Ngay sau ngày tái lập tỉnh, các cấp mặt trận trên địa bàn tỉnh tích cực vận động mọi người chung tay đóng góp vào Quỹ “Vì người nghèo”.

Cụ thể hóa chủ trương đổi mới - mở cửa để hội nhập và phát triển, Bình Dương đề ra nhiều giải pháp hiệu quả, phù hợp nhằm phát huy mọi nguồn lực trong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.

Khi nói về những kết quả phát triển của Bình Dương trong giai đoạn trước đây, các đồng chí lãnh đạo của tỉnh thời kỳ ấy vẫn thường nói: “Các nghị quyết của Đảng đã chỉ cho chúng tôi cách làm”.

Trong giai đoạn 2000- 2005, nhờ kiên trì thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, công nghiệp của Bình Dương phát triển rất nhanh, đóng góp nhiều nhất vào mức tăng trưởng của nền kinh tế tỉnh.

Thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) giai đoạn 1997-2005, Bình Dương đưa ra nhiều giải pháp hỗ trợ cho người nghèo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế của từng địa phương trong tỉnh.

Khoảng thời gian 4 năm sau khi tái lập tỉnh, những năm cuối thế kỷ XX là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng nền tảng, định hướng phát triển cho một Bình Dương đầy tiềm năng.

Trong 2 cuộc kháng chiến, Bình Dương có hàng ngàn người con ra đi, hy sinh xương máu để giành lấy hòa bình, độc lập.

Giai đoạn 1997-2000 ngành nông nghiệp của Bình Dương đã có sự phát triển mạnh nhờ tốc độ chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp khá nhanh, các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh được xây dựng phù hợp.

Ngược dòng thời gian khoảng 20 năm về trước, Bình Dương sau khi tái lập, tách ra từ Sông Bé, chỉ là một tỉnh thuần nông, người dân nhiều đời gắn bó với ruộng đồng, cây trái.

Ngay sau ngày tái lập (1-1-1997), lãnh đạo tỉnh Bình Dương đã bắt tay chỉ đạo nhiệm vụ kiến tạo cơ sở hạ tầng làm nền tảng để chuyển đổi nhanh nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp

Quay lên trên