Trên mảnh đất vườn cây ăn trái năm xưa của bà, giờ chỉ còn sót lại một cây điều sát mép hàng rào, dường như mọi người đã quên hương vị quả của nó trong bữa ăn như đời sống hàng ngày của bà tôi. Sáng nay, tôi dạo quanh ngoài vườn và thấy ngổn ngang trên đất mấy trái điều chín vàng, lại thấy nó lạ vì lâu rồi không chăm sóc cây.
Giữa giờ cơm, con thỏ thẻ: “Chiều ba cho con tiền đóng tiền học làm người có ích ba nhé! Lúc trước một khóa học mỗi chiến sĩ đóng 800 ngàn đồng, bây giờ chỉ còn 350 ngàn đồng, con là cán bộ Đoàn trường được giảm thêm một ít nữa ba à!”.
Bây giờ thì con không còn đạp bụng mẹ nữa. Thay vào đó, hai tay, hai chân con cứ thoăn thoắt đúng như những gì ba mẹ đã tiên liệu trước. Con đã biết đi hơn 3 tháng rồi, vậy mà cái miệng không hiểu sao cứ chậm nói, chỉ mới bi bô được những từ đơn giản như “ba”, “mẹ”… làm mọi người chờ sốt cả ruột.
Gánh hàng qua lối người thưa
Hôm rồi, đang chuyện trò, nhắc lại những kỷ niệm xưa, bỗng dưng má tôi hỏi, không biết ở đất Bình Dương có don không ha?
Có phải em là mùa thu Hà Nội. Tuổi phong sương, ta cũng gắng đi tìm...Có phải em là mùa thu Hà Nội. Nghìn năm sau ta níu bóng quay về (Tô Như Châu)
Tuổi hai mươi đó nhờ em giữ giùm
Ngày phố trở mình, trời miền Đông tím đến ngẩn ngơ với sự khoe sắc của hoa bằng lăng. Những ngày nóng đến rát da bỗng như mát hẳn bởi màu tím dịu ngọt của bằng lăng trên khắp các nẻo đường. Cảm giác như chỉ ở vùng đất này, bằng lăng mới có thể khoe hết nét duyên vốn có. Không chỉ có những tán bằng lăng được chăm chút cẩn thận ven các con đường bên trong thị xã đua nhau khoe áo tím, mà bằng lăng dọc đường ĐT743, đại lộ Bình Dương và cả đường về nhà mình, ở nơi nửa quê nửa phố, sợ không ai nhìn thấy áo tím, cũng rướn cành, nghiêng nhánh ra đường mà đơm hoa.