Chính sách mới

Ngày 19-1-2012, Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP thay thế Thông tư liên tịch số 91/2008/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng. Theo đó, công chứng hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất (tính trên giá trị quyền sử dụng đất); Công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác (tính trên giá trị tài sản); Công chứng hợp đồng kinh tế, thương mại, đầu tư, kinh doanh (tính trên giá trị hợp đồng)... được quy định cụ thể: Mức thu phí nhận lưu giữ di chúc: 100.000 đồng/trường hợp. Mức thu phí cấp bản sao văn bản công chứng: 5.000 đồng/trang, từ trang thứ ba trở lên thì mỗi trang thu 3.000 đồng nhưng tối đa không quá 100.000 đồng/bản.

Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Công an (CA) đã ban hành Thông tư số 80 quy định về quy trình đăng ký cư trú, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 8-2-2012.

Kể từ ngày 1-4 tới, hồ sơ đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất (QSDĐ) và tài sản gắn liền với đất chỉ nộp tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện.

Theo đó, đối với các năm trong thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, từ 2012-2015, ngoài hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước theo quy định, các địa phương còn được ngân sách Trung ương hỗ trợ bổ sung có mục tiêu là 500.000 đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước và 100.000 đồng/ha/năm đối với đất trồng lúa khác. Như vậy trung bình mỗi năm, Nhà nước hỗ trợ bổ sung cho các địa phương sản xuất lúa trên 1.730 tỷ đồng. Tương tự, về chính sách hỗ trợ cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lúa, dự thảo nghị định quy định hỗ trợ cho các đối tượng trên 500.000 đồng/ha/năm đối với sản xuất lúa trên đất trồng lúa nước, trên đất lúa khác là 100.000 đồng/ha/năm. Dự thảo nghị định cũng quy định hỗ trợ bổ sung thiệt hại về phân bón và thuốc trừ sâu cho sản xuất lúa khi gặp thiên tai dịch bệnh, theo mức thiệt hại tối đa 100.000 ha lúa mất trắng, 200.000 ha lúa bị thiệt hại 30 - 70% là khoảng 945 tỷ đồng.

Qua nhiều lần dự thảo, Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự (TTDS). Luật này có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2012.   Với những quy định mới này của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật TTDS sẽ góp phần giải quyết những trở ngại, nâng cao vai trò của các luật sư khi tham gia tranh tụng trong các vụ án dân sự

Thủ tướng Chính phủ 

Từ ngày 1-3-2011, theo quy định của Nghị định số 121/2011/NĐ-CP về một số bổ sung và thay đổi trong hướng dẫn Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT), có một số trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT, cụ thể như sau:

Thông tư liên tịch số 184/2011/TTLT-BTC-BTP giữa Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp nêu hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính về kinh phí tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự. Hiệu lực thi hành từ ngày 10-2-2012 và thay thế Thông tư liên tịch số 68/2006/TTLT-BTC-BTP ngày 26-7-2006 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính về kinh phí tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự.

Quay lên trên