Lễ hội

Lễ cúng trăng - lễ chính trong Lễ hội Ok Om Bok theo nghi thức truyền thống của đồng bào Khmer được các nghệ sỹ tái hiện trên sân khấu, sau đó là nghi thức thả hoa đăng, diễu hành quanh Ao Bà Om.

Chiều 23-1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức đối với những lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tối 12-1, tại Quảng Trường 7-5, thành phố Điện Biên Phủ, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc lễ hội Hoa Anh Đào - Điện Biên Phủ năm 2024 chủ đề “Trải nghiệm Pá Khoang - Ngắm Hoa Anh Đào”.

Những hoạt động văn hóa đa sắc màu và hấp dẫn mang đặc trưng văn hóa Nhật Bản đã mở màn cho Lễ hội Hokkaido ở Hạ Long - Lễ hội kết nối trái tim đến trái tim nhân dân hai quốc gia, hai thành phố.

Tuần lễ Hoa Dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2023 được tổ chức nhằm tôn vinh mảnh đất, con người và các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc.

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố xác lập kỷ lục Việt Nam cho Lễ hội áo bà ba và áo dài "Duyên dáng Phương Nam" - sự kiện diễu hành áo dài, áo bà ba với sự tham gia của 5.000 phụ nữ.

Lễ hội Áo dài Festival Huế 2023 lấy tứ và chất liệu là câu chuyện kể về sông Hương, các nhà thiết kế sẽ chuyển tải những câu chuyện đó qua những họa tiết, sắc màu trên những tà áo dài mang đến Lễ hội.

Lễ hội truyền thống Đình Chèm tại phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, có nhiều nghi lễ đặc trưng, tiêu biểu cho sinh hoạt văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bằng sông Hồng.

Lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn ở xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, thể hiện ước vọng cầu mong vị thần của biển che chở cho người dân được an lành, trời yên biển lặng, đánh bắt được nhiều hải sản.

Lễ hội Làng Sen là hoạt động chính trị, văn hóa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng nhằm thể hiện lòng biết ơn, thành kính đối với Bác Hồ.

Thông qua Lễ hội Làng Sen năm 2023, du khách và nhân dân địa phương sẽ có cảm nhận mới về các loại hình di sản văn hóa nghệ thuật truyền thống của Nghệ An.

Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.

Hàng trăm đoàn khách, rất đông đồng bào Chăm ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và người dân ở các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung-Tây Nguyên đã tề tựu tại Tháp Bà Ponagar tham gia lễ hội.

Quay lên trên