Khoa học

Theo nghiên cứu mới, biến thể Delta sản sinh ra lượng virus như nhau ở những người đã tiêm vaccine và những người chưa tiêm vaccine phòng COVID-19.

Loại thuốc của Shionogi có thể nhanh chóng giảm số lượng virus trong cơ thể và ngăn ngừa sự phát triển các triệu chứng lâm sàng như sốt hay khó thở nếu người bệnh được kê đơn ngay sau khi phát hiện.

2 mũi tiêm vaccine của Pfizer có hiệu quả 88% ngăn ngừa ca bệnh có triệu chứng do nhiễm biến thể Delta, và 93,7% với biến thể Alpha. Các tỷ lệ này là 67% và 74,5% với vaccine của AstraZeneca.

Theo Giáo sư Nathan Palpant thuộc Đại học Queensland, Australia, nọc độc nhện giúp ngăn cơ thể phát đi “tín hiệu chết" sau một cơn nhồi máu cơ tim, vốn thường khiến tế bào chết đi.

Thuốc Molnupiravir, do các chuyên gia của Merk và Rigibel nghiên cứu và phát triển, đã hoàn tất 2 giai đoạn thử nghiệm lâm sàng, đạt hiệu quả 100% đối với tất cả bệnh nhân COVID-19.

Phương pháp do TS Nguyễn Hoàng Minh (34 tuổi) phát triển giúp giảm sai số trong dự báo mưa và dòng chảy, dành giải thưởng của Tổ chức Khí tượng Thế giới 2021.

Các nhà khoa học cho rằng "cạn kiệt" miễn dịch là một quá trình mà virus và ung thư gây suy giảm hệ miễn dịch, trong đó có việc suy giảm tế bào T - một phần của hệ miễn dịch.

Người xưa đun sôi xương ngón chân của nai khổng lồ để làm mềm, sau đó khắc các đường thẳng và xếp theo hình chữ V một cách nghệ thuật.

Theo trưởng nhóm nghiên cứu, thiết bị đẩy không khí qua buồng khử trùng có chứa chùm tia laser tiêu diệt virus SARS-CoV-2 trong vòng chưa đầy 0,05 giây.

Cabin chở bệnh nhân COVID-19, do giảng viên trường Đại học Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) chế tạo, có hệ thống bánh xe mô phỏng buồng áp lực âm và được trang bị đầy đủ các thiết bị.

Khẩu trang làm từ vải cotton và vật liệu graphene kết hợp nano bạc giúp kháng khuẩn, ngăn giọt lỏng chứa nCoV do Đại học Bách khoa TP HCM sản xuất.

Thiết bị thăm dò Chúc Dung đã rời bệ hạ cánh và di chuyển trên bề mặt hành tinh đỏ, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc cho biết.

Quay lên trên