Kết quả tìm kiếm cho "Luật Trách nhiệm"

Kết quả 11 - 20 trong khoảng 12

Hoạt động công chứng năm 2013: Đề cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật và thái độ phục vụ nhân dân 

Cập Nhật 18-01-2013

(BDO) Sáng 18-1, Sở Tư pháp đã tổ chức cuộc họp với đại diện của các tổ chức hành nghề công chứng và đội ngũ công chứng viên hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước:Góp phần hạn chế đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân 

Cập Nhật 18-03-2010

Thực tế hiện nay có nhiều cá nhân bị oan sai, thiệt hại nhưng khi đòi bồi thường thì cơ quan Nhà nước liên quan đùn đẩy trách nhiệm khiến họ phải đi lại nhiều lần mà không biết ai là người chịu trách nhiệm chính? Luật Trách nhiệm bồi thường (TNBT) của Nhà nước được Quốc hội thông qua ngày 18-6-2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2010. Đây là một đạo luật mới, quan trọng, là cơ sở pháp lý để tổ chức, cá nhân thực hiện quyền yêu cầu bồi thường khi bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật của cán bộ, công chức Nhà nước gây ra trong khi thi hành công vụ. Luật quy định một cách toàn diện, cụ thể về phạm vi TNBT của Nhà nước trên các lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng và thi hành án; trách nhiệm giải quyết bồi thường của các cơ quan Nhà nước ở các ngành, các cấp; cơ chế giải quyết bồi thường theo yêu cầu của người bị thiệt hại và trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại.

Quay lên trên