Sáng tác

 Thư viện trường Dược náo nhiệt vui vẻ chưa từng có. Chẳng là mọi người từ thầy đến trò đều tập trung lo cho việc triển lãm tranh cuối năm. Thật là ngộ nghĩnh khi thầy dạy môn Thực tập Ký sinh trùng nêu lên ý kiến triển lãm tranh. Dân trường Dược vẽ tranh? Thật khó tin! Nhưng nếu đi từ đầu câu chuyện thì không có gì lạ cả: Thầy khám phá rằng trong đám sinh viên phụ tá cho thầy ở “labo” (phòng thí nghiệm), có rất nhiều bạn vẽ đẹp. Có người nghe vậy la lên: “Ôi trời! Vẽ con giun, con sán, con ruồi, con muỗi, hay con Plasmodium gây bệnh sốt rét... thì được, chứ làm sao vẽ tranh thiên nhiên hoa cỏ bốn mùa hay vẽ thiếu nữ xinh tươi như họa sĩ “thứ thiệt” vẽ được!”.

 Đôi bờ ôm lấy nhánh sông

Thời sinh viên, ai cũng có một tháng rèn luyện bởi khóa học quân sự. Một tháng ở trung tâm giáo dục quốc phòng không phải là quá dài nhưng mang lại những trải nghiệm thú vị khi mặc áo lính. Ai cũng có thêm phần tự giác, thêm chút trách nhiệm, thêm những kiến thức cho bản thân và có những khoảnh khắc đáng nhớ.

Hà Nội ngày em tựu trường

Xe đạp, kỷ niệm từng gắn bó với nhiều người và khi nhớ về nó, ta có thêm những ngọt ngào êm đềm, đủ để níu kéo lại chút hoài niệm xa xăm…

Ai chưa một lần ra đảo Trường Sa

Người ấy đến khi tiếng cười đã vỡ/ khi niềm đau cỏ cháy rát chiều/ người ấy như anh phớt đời và kiêu ngạo/ cái nhếch môi cười phảng phát cỏ hoang (Người ấy..., Lê Thùy Vân).

Bấy lâu xa cách quê làng

Mỗi nghề có một lời ru / Dở hay thầy cũng chọn ru khúc này / Lời ru của gió màu mây / Con sông của mẹ đường cày của cha (Lời ru của thầy, Đoàn Vị Thượng).

Mười bảy tuổi chị Phạm Thị Bảy về làm dâu nhà người. Quê chồng và ông bà thân sinh chị đều ở thôn Khánh Lộc, xã Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Thủ Dầu Một bấy giờ. Người chồng hơn chị hai tuổi, tên Ngô Văn Tài. Trong hai thời kỳ kháng chiến, gia đình chị Bảy làm nông, làm ăn hợp pháp với địch ở vùng tranh chấp. Nhưng thực chất là cơ sở bí mật trong hai cuộc kháng chiến và cho con em mình thoát ly làm cách mạng.

Thưa thầy, bài học chiều nay/ Con bỏ quên ngoài cửa lớp/ Dưới gốc phượng già, nằm nghe chim hót/ Con hóa mình thành bướm và hoa (Thưa thầy, Tạ Nghi Lễ)

Khúc “Mưa” của Thuận Yến vang vọng… Nó trách ca sĩ thể hiện ca khúc vẫn chưa đưa người nghe đến tận cùng của nỗi niềm sau những giọt mưa lung linh. Mưa lất phất buồn. Con đường dài hun hút. Và khát khao trắng xóa... niềm yêu...

Quay lên trên