Vi chất dinh dưỡng: Có vai trò quan trọng đối với trẻ em

Cập nhật: 02-06-2015 | 09:48:24

Vi chất dinh dưỡng (VCDD) có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe, phát triển trí tuệ và tăng trưởng của mỗi con người. Thiếu VCDD có thể dẫn đến những ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng. Do đó, việc phòng chống thiếu VCDD là việc làm rất cần thiết cho mọi người, đặc biệt là đối với trẻ em.

Cán bộ y tế hướng dẫn các bà mẹ mang thai và nuôi con nhỏ cách chế biến các món ăn bổ sung VCDD

Thiếu VCDD và những ảnh hưởng về sức khỏe

VCDD có vai trò đặc biệt đối với cơ thể con người. Ở trẻ em Việt Nam, 4 VCDD thường bị thiếu nhiều nhất là: sắt, vitamin A, iốt và kẽm.  Bác sĩ Nguyễn ThBạch Tuyết, Giám đốc Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh cho biết, trong những năm qua, công tác phng chống thiếu VCDD ở Việt Nam tiếp tục đạt được những thnh tựu quan trọng, tuy nhiên tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sng, sắt, km và iốt vẫn là mối đe da tiềm ẩn đối với tình trng dinh dưỡng và sc khe của tr, lvấn đề cý nghĩa sức khỏe cộng đồng.

Vitamin A có nhiều chức năng quan trng đối với cơ thể. Vitamin A cần thiết cho quá trình nhìn, quá trình tăng trưởng, tham gia vào đáp ứng min dịch vchống nhim khuẩn. Thiếu vitamin A gây nên bệnh khô mắt, thậm chí gây mù dinh dưỡng, giảm sức đề kháng, tăng tlệ nhim trùng và tử vong, chậm phát triển trẻ em, làm tăng tlệ trẻ thấp còi và nhẹ cân.

Mặc dù hiện diện trong cơ thể với mt lưng rất nh, nhưng sắt rất cần thiết cho sựsống, vì sắt cần thiết cho nhiều chức năng sống. Thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng, ảnh hưng đến sphát triển thể lực, trí tuệ, giảm khả năng lao đng và hc tập, sc khe kém. Phụ nữ đang mang thai nếu thiếu máu ddẫn đến sẩy thai, đẻ non. Mẹ mang thai bị thiếu máu, thiếu sắt, có nguy cơ sinh con ra cân nặng sơ sinh thấp. Sắt rất cần thiết cho tất cả mi người, nhưng đối với trẻ em sắt cvai trvô cùng quan trng. Trẻ em là đối tưng dbị thiếu sắt nhất do nhu cầu tăng cao, nhu cầu ny trẻ còn bú mẹ tăng gấp 7 lần so với người lớn tính theo trng lưng cơ thể.

Kẽm rất cần cho quá trình tăng trưng, tăng cường chc năng min dịch, hn chế mắc các bệnh nhim khuẩn (tiêu chảy, viêm đường hô hấp…), tham gia vào hot đng ca các enzym, phân chia tế bào, phát triển cơ thể. Thiếu kẽm làm tăng biến chng trong thời kỳ thai nghén, cản trsphát triển trí lc và thể lc trẻ em.

Cng với 3 VCDD trên, iốt cũng lmột trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng đang được quan tâm đặc biệt. Iốt được khẳng đnh rất cần cho việc tổng hp hormone tuyến giáp, tăng trưởng... Thiếu iốt có thể dẫn đến thiểu năng trí tuệ, thậm chí gây đần độn.

Với sự quan trọng của 4 VCDD trên, bác sĩ Bạch Tuyết cho rằng, việc phòng chống thiếu VCDD là mt cuc chiến bền bnhằm đẩy lùi “nn đói tiềm ẩn” về sức khỏe, nâng cao năng lc lao đng, trí tuệ và cuc sống khe mnh ca người dân. Phòng chống thiếu VCDD được xác đnh là mc tiêu ca Chiến lưc dinh dưỡng quốc gia 2011-2020.

Phòng chống thiếu VCDD

Chiến lưc phòng chống thiếu VCDD hiện nay là kết hp đng thời các giải pháp. Bổ sung VCDD là mt giải pháp quan trng, cần thiết để khắc phục nhanh chóng, kịp thời tình trạng thiếu VCDD. Tăng cường vi chất vào thc phẩm là giải pháp trung hn. Đa dng hóa ba ăn là biện pháp lâu dài và bền vững.

Tăng cường VCDD cho các thc phẩm thiết yếu là biện pháp đơn giản, có hiệu quả và dđt đbao phcao và có tính bền vng để giảm thiểu sthiếu ht các VCDD trong ba ăn hàng ngày. Bác sĩ Bạch Tuyết cho rằng, mt trong nhng giải pháp quan trọng trong phòng chống thiếu VCDD là tăng cường công tác truyền thông để nâng cao kiến thc và thc hành dinh dưỡng đúng cho toàn dân, khuyến khích sử dng đa dng các loi thc phẩm trong ba ăn hàng ngày, sử dng thường xuyên các thc phẩm giàu VCDD; thực hiện cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh, nuôi trẻ hoàn toàn bng sa mẹ trong 6 tháng đầu.

Để góp phần phòng chống thiếu VCDD, bác sĩ Bạch Tuyết khuyến cáo các gia đình hãy thc hiện đa dng ba ăn, phối hp nhiều loi thc phẩm vsử dng các loi thc phẩm có tăng cường VCDD; nuôi trẻ hoàn toàn bng sa mẹ trong 6 tháng đầu; ba ăn bổ sung ca trẻ cần có các thc phẩm giàu VCDD. Thêm mỡ hoặc dầu để tăng hấp thu vitamin A, vitamin D; trẻ em trong đtuổi cần uống đủ vitamin A liều cao 2 lần/ năm. Bà mẹ sau sinh trong vòng mt tháng cần đưc uống một liều vitamin A; trẻ từ 24 - 60 tháng tuổi cần đưc uống thuốc tẩy giun 2 lần/năm. Thực hiện vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường để phòng chống nhim giun; phntrước và trong khi mang thai cần uống viên sắt/axit folic hoặc viên đa vi chất theo hướng dẫn; sử dụng muối iốt và các sản phẩm có bổ sung iốt trong ba ăn hàng ngày.

CẨM LÝ

Chia sẻ bài viết

LƯU Ý: BDO sẽ biên tập ý kiến của bạn đọc trước khi xuất bản. BDO hoan nghênh những ý kiến khách quan, có tính xây dựng và có quyền không sử dụng những ý kiến cực đoan không phù hợp. Vui lòng gõ tiếng việt có dấu, cám ơn sự đóng góp của bạn đọc.

Gửi file đính kèm không quá 10MB Đính kèm File
Quay lên trên