Tác phẩm dự thi

Nghề gốm sứ xuất hiện ở Tân Phước Khánh (TX.Tân Uyên) từ giữa thế kỷ XVII khi một thương nhân người Hoa tình cờ đến TX.Tân Uyên và phát hiện ra loại đất quý màu trắng có thể làm gốm.

“Người vá trời, lấp bể/ Kẻ đắp lũy, xây thành/ Ta chỉ là chiếc lá/ Việc của mình là xanh”. Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại trong bài “Lá xanh” đã viết như thế.

Đã nhiều lần đến cù lao Thạnh Hội (hay còn được gọi với tên dân gian là cù lao Rùa), nhưng mỗi lần đến là mỗi lần tôi lại có cảm nhận khác nhau.

Tôi vốn là người con được sinh ra và lớn lên trên vùng đất Bình Dương. Ngoài 30 tuổi, tôi cứ ngỡ mình cũng đã hiểu biết tương đối về vùng đất mà ông bà, cha mẹ và bản thân mình chôn nhau, cắt rốn.

Tôi theo dõi chương trình “Tôi yêu Bình Dương” do Báo Bình Dương thực hiện đến nay đã được 12 số. Mỗi số như đem đến cho khán giả một chuyến du lịch online thú vị và bổ ích.

Cù lao Rùa - tôi đã đến đây không biết bao nhiêu lần, gặp nhiều người con quê hương nơi đây nên với mảnh đất này tôi luôn có một tình cảm rất đặc biệt.

Xe cộ lưu thông không cần người lái, sức lao động của người tài xế được giải phóng, không phải chịu nhiều áp lực khi ngồi sau tay lái.

Xin được chia sẻ chiếc xe ô tô hí mà tôi nhắc đến ở đây chính là xe ngựa (xe thổ mộ), một thời là phương tiện giao thông chính ngày đêm dùng để vận chuyển hàng hóa và hành khách

Chùa Hội Khánh, ngôi chùa được thể hiện trong tập 2 trên truyền hình online chuyên mục Tôi yêu Bình Dương của Báo Bình Dương là nơi gắn bó rất nhiều kỷ niệm với cuộc đời của tôi hơn nửa thế kỷ qua.

Sáng chủ nhật được nghỉ ngơi, tôi mở chuyên mục “Tôi yêu Bình Dương” phát trên truyền hình online của Báo Bình Dương xem tập 10 giới thiệu món bánh bèo Mỹ Liên - một trong những món ẩm thực đặc sắc của Bình Dương

Chương trình “Tôi yêu Bình Dương” do Báo Bình Dương tổ chức thực hiện đã ra mắt được hơn 10 số. Dư âm của mỗi tập ắt hẳn còn lưu lại tâm trí của nhiều người.

Quay lên trên