Phóng sự

Những kỷ vật chiến tranh…

Thời gian trôi đi sẽ xóa nhòa nhiều thứ nhưng những kỷ vật chiến tranh vẫn là chứng tích hùng hồn cho hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và cũng là minh chứng cho những hy sinh mất mát mà dân tộc ta từng phải gánh chịu…

Cùng với cả nước, người Bình Dương đã và đang hướng về đồng bào các tỉnh miền Trung để chia sẻ khó khăn trước những thiệt hại do thiên tai gây ra.

Hành trình “Tiếp nối truyền thống - Vững bước tương lai” do Tỉnh đoàn tổ chức vừa diễn ra trong những ngày đầu tháng 11 đầy ý nghĩa.

Những ngày qua, người dân Bình Dương nghĩa tình vẫn miệt mài với những hoạt động gom góp yêu thương để có thêm những phần quà chuyển đến hỗ trợ người dân các tỉnh miền Trung bị lũ lụt.

Đứng trước nghịch cảnh trớ trêu của cuộc đời, có những người biết vươn lên với ý chí mạnh mẽ.

Tưởng chừng rác là thứ bỏ đi, ấy thế mà hiện nay tại Bình Dương lại có một nhà máy điện hoạt động bằng nguồn khí mê tan (CH4) sinh ra từ quá trình chôn lấp rác.

Đó là tâm sự của bà Nguyễn Thị Tuyết Nhung, cán bộ Hội Nông dân tỉnh.

Mặc dù khá lớn tuổi, nhưng cô Nguyễn Thị Bé Ba (sinh năm 1956) ở khu phố Tân An, phường Tân Đông Hiệp, TP.Dĩ An vẫn miệt mài với những công việc mà địa phương và người dân tin tưởng, tín nhiệm.

Với quyết tâm cao về việc đổi mới hình thức, tập quán canh tác, nền nông nghiệp tỉnh nhà đã gặt hái được nhiều thành quả ngoài mong đợi.

Đó là trăn trở của ông Đồng Văn Thành (khu phố 2, thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng).

Hòa hợp, đoàn kết và tập trung cho công tác từ thiện xã hội... đó là cách làm việc nhất quán của Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Chánh Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội...

Một ngày đẹp trời đầu tháng 9-2020, chúng tôi có dịp về cù lao Bạch Đằng (TX.Tân Uyên), sau 25 phút chạy xe từ trung tâm TP.Thủ Dầu Một, trước mắt tôi mở ra một vùng quê mênh mông sông nước.

Hiếm có lớp học nào đặc biệt như Lớp học tình thương trên đảo Hòn Chuối (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau).

Quay lên trên