Thời gian trôi đi sẽ xóa nhòa nhiều thứ nhưng những kỷ vật chiến tranh vẫn là chứng tích hùng hồn cho hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và cũng là minh chứng cho những hy sinh mất mát mà dân tộc ta từng phải gánh chịu…
Ai sinh ra cũng mong muốn được hạnh phúc đủ đầy nhưng với nhiều người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tưởng chừng như có lúc gục ngã bởi sự khắc nghiệt của cuộc sống.
Tôi biết anh Liễu Văn Tài Phú, nông dân xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng tại buổi công bố “Nhãn hiệu tập thể Măng cụt Dầu Tiếng” do Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp.
Năm 1959, ông Phạm Văn Nhường (thường gọi là Năm Nhường, hiện ở phường An Thạnh, TP.Thuận An) là một trong số 25 cán bộ, chiến sĩ của Đoàn B.90 - một đoàn vũ trang đặc biệt
Gốm thủ công với những sản phẩm thô mộc, chân chất mà nét vẽ tinh xảo bởi không có cái nào hoàn toàn giống cái nào hóa ra lại được rất nhiều người đam mê.
Hôm nay (30-4), cả dân tộc Việt Nam tự hào kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất non sông. Chiến tranh đã lùi xa vào dĩ vãng, độ dài của thời gian đã đủ cho mọi người thấu hiểu những nỗi đau của chiến tranh...
Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng đến đời sống của những người làm công ăn lương, người lao động có thu nhập thấp. Lúc này đây, mọi sự hỗ trợ với người khó khăn đều rất có ý nghĩa.
Trong “cuộc chiến” chống dịch bệnh Covid-19, truyền thống đoàn kết được người dân xây dựng từ bao đời nay tiếp tục phát huy, thể hiện rõ nét qua những hành động chia sẻ “của ít, lòng nhiều” giữa người có với người khó khăn.
Những ngày đầu xảy ra dịch bệnh, lúc đó trên địa bàn chưa có công nhân thất nghiệp, người lao động mất việc. Sự quan tâm lớn nhất lúc ấy là chiếc khẩu trang, nước khử khuẩn.