Phóng sự

Những kỷ vật chiến tranh…

Thời gian trôi đi sẽ xóa nhòa nhiều thứ nhưng những kỷ vật chiến tranh vẫn là chứng tích hùng hồn cho hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và cũng là minh chứng cho những hy sinh mất mát mà dân tộc ta từng phải gánh chịu…

Rừng Đông Nam bộ mùa khô, cây cối trụi lá, mặt đất toang hoác những hố sâu vì bom đạn quân thù mới đổ xuống trong một trận càn ác liệt.

Những hàng cao su thẳng tắp hai bên đường như đón đợi chúng tôi về thăm ông Phạm Văn Sê (Ba Sê), một chiến sĩ trinh sát quả cảm năm xưa ở xã Định An, Dầu Tiếng.

Ra đời năm 1966 với nhiệm vụ chính là bảo vệ nội bộ, bảo toàn lực lượng và giữ vững cơ sở cách mạng, trong những năm tháng hào hùng,

Chiếc xe hơi đỗ xịch. Một người đàn ông trạc tuổi thất tuần bước xuống xe, đón ông có hàng chục đồng đội cũ và các chiến sĩ công an của lực lượng Công an huyện Dầu Tiếng.

Được thành lập ngày 2-11-2013, sau hơn nửa năm hoạt động, bếp ăn tình thương Bệnh viện Đa khoa Bình Dương (thuộc Tổ từ thiện Thiện Hòa)

Khí phách người Việt Nam từ bao đời vẫn thế. Sinh ra trên dải đất hình chữ S, bên bờ sóng vỗ miên man, ngàn đời nay người Việt yêu biển, gắn liền với biển.

Chúng tôi đón nhận cái bắt tay thân mật và nụ cười hiền hậu của ông Đặng Công Ngữ, nguyên Chủ tịch UBND huyện đảo Hoàng Sa trong một chiều muộn tại cơ quan cũ.

“Muốn hiểu thêm về tinh thần vươn khơi bám biển của ngư dân miền Trung, mời bạn cứ ra âu thuyền Thọ Quang…”.

Ở tuổi 64, lão ngư Trần Kim Hoa (tức Năm Rỵ) không còn trực tiếp đánh bắt cá ngừ đại dương nữa.

Chúng tôi về với đội nữ pháo binh Ngư Thủy trong một chiều nắng vàng rực vùng quê lúa. Những hạt lúa vàng ươm trĩu nặng trong nắng gió…

Chiều trên đất xứ Thanh, cơn mưa trái mùa đổ xuống làm vơi đi cái nắng chói chang của mùa hè oi ả.

Chúng tôi đến với vịnh Xuân Đài (Sông Cầu, Phú Yên) trong một buổi chiều tà.

Quay lên trên