Kết quả tìm kiếm cho "sẽ bị phạt"

Kết quả 31 - 40 trong khoảng 36

Cho, mượn thẻ BHYT đi khám bệnh sẽ bị phạt 

Cập Nhật 24-10-2011

Nếu có hành vi cho người khác mượn thẻ BHYT hoặc sử dụng thẻ BHYT của người khác trong khám, chữa bệnh cũng sẽ bị phạt từ 500 nghìn - 2 triệu đồng và bị tạm giữ thẻ BHYT trong thời hạn 30 ngày.

Từ 30-6, bóp còi quá to sẽ bị phạt 3 triệu đồng 

Cập Nhật 25-05-2011

Từ 30-6-2011, người điều khiển phương tiện chở hàng vượt quá khổ giới hạn của cầu, đường nhưng không có giấy phép lưu hành, điều khiển xe lắp đặt, sử dụng còi vượt quá âm lượng theo quy định...sẽ bị phạt từ 2-3 triệu đồng.

Bí thư Tỉnh đoàn Võ Văn Minh: Thanh niên sẽ phát huy quyền làm chủ và trách nhiệm công dân khi tham gia bầu cử 

Cập Nhật 18-03-2011

Đoàn viên thanh niên (ĐVTN), mà nhất là thanh niên công nhân (TNCN), sinh viên (SV) là lực lượng đông đảo đang làm việc và học tập tại Bình Dương. Những lá phiếu của họ sẽ góp phần quan trọng cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIII và đại biểu HĐND các cấp thành công tốt đẹp. Chính vì thế, tuyên truyền để ĐVTN nhận thức rõ mục đích, yêu cầu của cuộc bầu cử là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác Đoàn trước, trong và sau bầu cử. Xoay quanh vấn đề này, P.V Báo Bình Dương đã có cuộc trao đổi với Bí thư Tỉnh đoàn Võ Văn Minh và được anh cho biết:

Bấm còi xe liên tục sẽ bị phạt “tăng nặng” 

Cập Nhật 18-06-2010

Tất cả các hành vi điều khiển xe cơ giới có lắp đặt, sử dụng còi trái quy định như: còi xe không đúng quy chuẩn kỹ thuật, bấm còi liên tục, bấm còi hơi trong đô thị và khu đông dân cư, tiếng còi xe quá lớn… sẽ bị xử phạt “tăng nặng”.

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sẽ bị phạt nặng 

Cập Nhật 15-03-2010

Ngày 31-12-2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định 117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT). Nghị định này quy định về các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả. Trong đó, liệt kê các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT như: hành vi vi phạm các quy định về lập, thực hiện cam kết BVMT; hành vi gây ô nhiễm môi trường; hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải... Người có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT phải chịu một trong các hình thức xử phạt: cảnh cáo hoặc phạt tiền, mức phạt tiền tối đa lên đến 500.000.000 đồng đối với một hành vi vi phạm cụ thể. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung như: Tước quyền sử dụng đối với giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy phép hành nghề vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại... Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT. Ngoài ra, người vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật. Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 1-3-2010 và thay thế Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9-8-2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.

Quay lên trên