Kết quả tìm kiếm cho "Phát huy giá trị"

Kết quả 91 - 100 trong khoảng 103

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa: Cần quan tâm nhiều hơn 

Cập Nhật 24-10-2014

Công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị di tích luôn được các cấp và ngành văn hóa quan tâm. Tuy nhiên, ở một vài địa phương trong tỉnh vẫn có một số DT thiếu sự quan tâm, chăm sóc...

Tag: bảo tồn,phát huy,di tích,lịch sử,văn hóa,quan tâm,trùng tu

TX.Thuận An: Phát huy giá trị vườn cây ăn trái đặc sản 

Cập Nhật 19-06-2014

Những năm qua, theo tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp ở TX.Thuận An bị thu hẹp nhiều. Để bảo đảm phát triển ổn định, ngành nông nghiệp của thị xã đã chuyển dịch theo hướng quy hoạch vùng ngành, như quy hoạch vườn cây ăn trái đặc sản hay phát triển nông nghiệp đô thị gắn với chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng có hiệu quả. Nhờ vậy, thị xã đã duy trì, phát triển thành công vùng cây ăn trái đặc sản và tiếp tục phát huy những nét văn hóa miệt vườn mà hiếm nơi nào có được.

Giá trị các di tích ngày càng được phát huy 

Cập Nhật 16-10-2013

Hiện bình quân mỗi năm Bảo tàng, Nhà truyền thống và các di tích trên địa bàn tỉnh thường xuyên mở cửa đón từ 150.000 đến 180.000 lượt khách đến tham quan. Việc tổ chức biên soạn lịch sử truyền thống, lịch sử ngành đã được các địa phương, đơn vị quan tâm chỉ đạo thực hiện, góp phần tích cực cho công tác nghiên cứu và giáo dục truyền thống cách mạng. Từ năm 2011 đến nay, Bảo tàng tỉnh đã tổ chức sưu tầm 471/28.492 tài liệu, hiện vật hiện đang lưu giữ, trong đó có 18.292 tài liệu, hiện vật đã được đăng ký kiểm kê (đạt 64,2%)…

Sau 2 năm triển khai thực hiện chương trình số 31/CTr-TU của Tỉnh ủy: Các giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức truyền thống được khẳng định và phát huy 

Cập Nhật 15-10-2013

Sau 2 năm triển khai thực hiện Chương trình số 31/CTr-TU ngày 31-10-2011 của Tỉnh ủy về phát triển văn hóa, thể thao, du lịch; đầu tư, xây dựng và sử dụng có hiệu quả các thiết chế văn hóa, thể thao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015; các cấp, các ngành đã có bước cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ của chương trình đề ra.  Khai mạc Lễ hội “Lái Thiêu mùa trái chín” năm 2013 nhằm thu hút khách du lịch đến với vườn cây ăn trái Lái Thiêu

Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích 

Cập Nhật 17-09-2013

Bài 2: Cần bảo tồn, tôn tạo và công nhận di tích “Mật khu Hố Trầu”

Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích 

Cập Nhật 16-09-2013

Bài 1: Mật khu Hố Trầu - Một thời oai hùng

Đưa Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII đi vào cuộc sống: Phát huy truyền thống, giá trị văn hóa trong học đường 

Cập Nhật 08-04-2013

Nhà trường là nơi rèn luyện, giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS. Từ khi bước vào bậc tiểu học, HS đã được nghe những bài giảng về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông, về những chiến công oanh liệt, những trận đánh làm nên lịch sử, những tấm gương kiên trung, anh dũng. Trong chương trình giáo dục, ngoài việc cung cấp kiến thức, thông qua bài học còn giáo dục truyền thống cho HS gắn với các giá trị bảo tồn. Đối với môn lịch sử, ngoài những nội dung về lịch sử Việt Nam nói chung, HS còn được trang bị kiến thức về lịch sử địa phương. Cô Đặng Thị Diệu, giáo viên dạy sử trường THPT Huỳnh Văn Nghệ (Tân Uyên) chia sẻ, môn lịch sử có vai trò quan trọng trong giáo dục đạo đức truyền thống cho HS. Thể hiện lòng yêu nước, HS phải hiểu rõ về lịch sử dân tộc mình và người giáo viên có trách nhiệm truyền lửa để HS yêu thích môn lịch sử.   Hội trại “Học sinh Bình Dương hướng về biển đảo” do Sở GD-ĐT tổ chức, góp phần giáo dục học sinh tình yêu quê hương, biển đảo của Tổ quốc

Huyện đoàn Tân Uyên: Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc 

Cập Nhật 18-01-2013

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, 15 năm qua, Huyện đoàn Tân Uyên đã thể hiện vai trò của thanh niên (TN) trong việc tham gia tích cực, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, đưa nghị quyết đi vào đời sống thanh thiếu nhi từ huyện đến cơ sở.  Các em thiếu nhi tham gia Hành trình tìm hiểu lịch sử chiến khu Đ anh hùng năm 2012 tại Nhà truyền thống huyện

Tôn trọng và phát huy giá trị Việt! 

Cập Nhật 11-12-2012

Trong giai đoạn hình thành nhân cách của giới trẻ, việc tìm cho mình những hình mẫu để noi theo là một biểu hiện tâm lý bình thường. Nhưng những năm gần đây, tình trạng một bộ phận giới trẻ đã có những hành vi, biểu lộ cảm xúc quá đà (mà người ta thường gọi là fan cuồng) đối với một số nhóm nhạc, ca sĩ đến từ các nước đã làm cho chúng ta phải chạnh lòng suy nghĩ!

Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử Chiến khu Đ: Phát huy giá trị truyền thống, tạo điểm nhấn du lịch 

Cập Nhật 13-07-2012

Chiến khu Đ (CKĐ) là vùng đất nằm trải dài ven sông Đồng Nai. Đây là căn cứ cách mạng đầu tiên ở Đông Nam bộ, cách mạng dựa vào đó để tích lũy và phát triển lực lượng, tạo thành trận địa vững chắc về chính trị, quân sự và lấy đó làm nơi xuất phát để tạo thế trận đánh bại kẻ thù, góp phần giải phóng hoàn toàn đất nước. Vì vậy,  việc bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích CKĐ là việc làm mang nhiều ý nghĩa: vừa để lưu giữ những giá trị của một chiến khu nổi tiếng đại diện tiêu biểu cho các chiến khu ở miền Đông Nam bộ, vừa phục vụ cho phát triển du lịch, thành lập trung tâm nghiên cứu học tập hoặc làm cơ sở cho hoạch định chính sách phát triển, bảo tồn di tích trên phạm vi toàn tỉnh. Di tích Miễu Bà Đất Cuốc (xã Đất Cuốc)

Quay lên trên