Kết quả tìm kiếm cho "bia rượu"

Kết quả 71 - 80 trong khoảng 87

Tăng thuế để hạn chế sử dụng rượu, bia 

Cập Nhật 24-02-2014

  Ngày 17-2-2014, Tổng cục Hải quan cho biết: trong 3 năm 2011-2013, mỗi năm Việt Nam nhập gần 1 triệu USD bia có xuất xứ từ Mỹ; Tiếp đến là sản phẩm bia của Đức, Thái Lan, Bỉ... Bộ Tài chính đang đề xuất, từ ngày 1-7-2015, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với rượu bia, thuốc lá sẽ được nâng lên 15 - 30% so với mức đang áp dụng. Mục đích tăng thuế TTĐB là để hạn chế sử dụng của người tiêu dùng trong nước. Trong ảnh: Quán nhậu bia hơi giá rẻ luôn thu hút khách hàng 

3 tỷ USD/năm cho rượu, bia và … 

Cập Nhật 18-02-2014

 Điều đáng nói là tỷ lệ sử dụng rượu, bia ở độ tuổi vị thành niên, thanh niên và phụ nữ ở nước ta đang gia tăng nhanh. Đến năm 2010, đã có 70% nam và 6% nữ có uống rượu, bia trong tháng, cao hơn nhiều so với những nước xung quanh chúng ta.

Đề xuất đánh thuế “mạnh tay” với rượu, bia, thuốc lá 

Cập Nhật 10-02-2014

  Kiểm tra nồng độ cồn trong khí thở của lái xe. Ảnh minh họa.

Tự chủ với bia rượu 

Cập Nhật 17-01-2014

 Theo khảo sát trên thị trường tại nhiều nơi trong cả nước, tỷ lệ bia rượu được tiêu thụ trong những ngày gần đây đã bắt đầu nhích lên. Điều này rất bình thường, bởi lúc này là thời điểm người tiêu dùng tăng cường mua sắm bia rượu để dùng hoặc làm quà biếu trong dịp tết, ngoài ra còn do nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tiến hành liên hoan tổng kết cuối năm. Việc sử dụng bia rượu càng gần đến tết càng tăng lên, tâm lý của không ít người tự cho phép mình được “thoải mái” hơn thường ngày một chút nên hình ảnh “là đà, say xỉn” do dự tiệc tổng kết, tất niên… cũng xuất hiện phổ biến hơn.

Rượu bia nhiều, dễ mắc bệnh trĩ 

Cập Nhật 04-05-2013

Ngày nay, trĩ không còn là bệnh ít gặp mà có thể nói là đã rất phổ biến. Tuy nhiên, vì có một số trường hợp mắc bệnh khác cũng có dấu hiệu chảy máu hậu môn nên nhiều người nhầm với trĩ, dẫn đến chủ quan hoặc điều trị sai. Nhầm lẫn nhiều nhất là bệnh ung thư hậu môn, trực tràng. Những bệnh này chảy máu hậu môn như bệnh trĩ nhưng nếu bệnh nhân cứ tưởng bị bệnh trĩ nên không điều trị, đến khi ung thư phát triển to thì không còn khả năng điều trị được.

Bia, rượu vẫn là đề tài nóng… 

Cập Nhật 16-04-2013

 Không phải hiển nhiên màtừ nhiều năm qua, việc tiêu thụ bia, rượu ở nước ta đã trở thành đềtài nóng. Theo đánh giá của Hiệp hội Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam (VBA), sức tiêu thụ bia của người dân đang “liên tục phát triển”; thống kê cho biết nếu trước năm 1992, trung bình mỗi năm 1 người dân Việt chỉ tiêu thụ 2,5 lít bia thì đến năm 2011 tỷ lệ này đã tăng lên đến 29,8 lít vànăm 2012 tiếp tục tăng lên 31,9 lít. Với kết quả “hết sức ấn tượng” này, Việt Nam xếp hàng thứ 4 ở châu Á (chỉ sau Nhật, Hàn Quốc vàTrung Quốc) về… “thứ hạng” tiêu thụ bia!

Rượu, bia và an toàn giao thông 

Cập Nhật 21-02-2013

Trên thế giới vấn đề tác động tới việc sử dụng rượu, bia được thực hiện theo hai hướng: thứ nhất là các biện pháp ở cấp độ toàn dân, trong đó đặt ra yêu cầu tác động, sự tiếp cận và sự kiểm soát của Chính phủ; thứ hai, can thiệp có mục tiêu nhằm vào nguy cơ uống rượu. Tại nước ta, ước tính 80% lượng rượu tiêu dùng là sản phẩm “phi thương” (chưa được đăng ký). Hiện nay, giữa các nước trên thế giới hay trong các văn bản khoa học vẫn chưa có quy định chung xác định cách tính đơn vị uống chuẩn. Thậm chí, tại những nơi có quy định về đơn vị đo thì những quy định này cũng phụ thuộc nhiều vào tập tục văn hóa địa phương và thay đổi tùy theo từng loại đồ uống (rượu mạnh, rượu vang hay bia). Trên góc độ y tế cộng đồng, khái niệm “đơn vị uống chuẩn” đã được đưa ra như một khuyến cáo cộng đồng nên sử dụng rượu, bia trong giới hạn hợp lý. Điều này là rất cần thiết trong quá trình xây dựng chính sách quốc gia giảm tác hại của sử dụng rượu, bia. Bởi chính sách đó sẽ nhằm hướng đến việc xây dựng văn hóa uống lành mạnh, an toàn và bền vững bằng cách giảm thiểu các tác hại liên quan tới rượu, bia đối với cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Rượu, bia và an toàn giao thông! 

Cập Nhật 31-01-2013

40% vụ tai nạn giao thông (TNGT) xuất phát từ rượu, bia. Đó là con số được Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia công bố mới đây. Những con số đáng báo động về tác hại của rượu, bia, đặc biệt đối với người điểu khiển phương tiện giao thông được đưa ra, nhất là trong thời điểm tết rất đáng quan tâm. Bởi đây là thời gian nhiều người nghỉ ngơi, ăn chơi, đi lại để thăm viếng chúc tết người thân, bạn bè… Sử dụng rượu, bia từ lâu đã trở thành thói quen của nhiều người. Song, việc lạm dụng rượu, bia trong bữa ăn hàng ngày hay liên hoan, lễ, tết… không chỉ gây tác hại cho sức khỏe con người mà còn là tác nhân làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác bảo đảm trật tự ATGT ở các địa phương.

'Cấm công chức uống rượu, bia giờ nghỉ trưa' 

Cập Nhật 22-03-2012

Sau 4 giờ thảo luận về chủ đề giao thông sáng 21/3, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chấp thuận triển khai hàng loạt giải pháp như tăng mức phạt, tăng biên chế CSGT, cấm cán bộ uống rượu bia vào buổi trưa...

Quay lên trên