Kết quả tìm kiếm cho "ngộ độc thực phẩm"

Kết quả 61 - 70 trong khoảng 73

Tăng cường các biện pháp để hạn chế tình trạng ngộ độc thực phẩm 

Cập Nhật 26-04-2012

Sáng nay (26-4), Ban Chỉ đạo An toàn vệ sinh thực phẩm Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác đảm bảo An toàn vệ sinh thực phẩm.

Sơ suất trong khâu chế biến, vận chuyển thức ăn cũng có thể gây ngộ độc thực phẩm 

Cập Nhật 10-04-2012

Thời gian qua, công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm luôn được chính quyền, doanh nghiệp quan tâm.

Hội thảo phòng ngừa và ứng phó ngộ độc thực phẩm 

Cập Nhật 01-04-2012

(BDO) Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) tỉnh vừa tổ chức hội thảo phòng ngừa và ứng phó ngộ độc thực phẩm. Tham dự tập huấn có hơn 100 người là cán bộ phụ trách công tác VSATTP tại các doanh nghiệp có tổ chức bếp ăn tập thể, chủ các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn trên địa bàn tỉnh.

Giảm 10% số vụ ngộ độc thực phẩm trong dịp tết 

Cập Nhật 27-12-2011

Ngày 27-12, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế cho biết "Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm" năm 2012 với chủ đề Bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán các lễ hội sẽ diễn ra từ 10-1 đến 10-2 trên phạm vi toàn quốc.

Ngộ độc thực phẩm do histamin 

Cập Nhật 03-10-2011

Tại Bình Dương, 2 năm gần đây nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm (NĐTP) tập thể do histamin chiếm 66,67% trên tổng số các vụ NĐTP. Histamin là một chất hóa học có trong một số loài động vật thủy sản mà đặc biệt có nhiều trong các loài cá có thịt đỏ như cá ngừ, cá nục, cá bạc má... Nó là một dẫn xuất được sinh ra từ sự phân hủy của histamin khi cá bị ươn. Histamin có đặc tính chịu nhiệt nên khi đun nấu hay thanh trùng bằng nhiệt độ vẫn không bị phá hủy.  Chỉ sử dụng thủy hải sản còn tươi để phòng tránh NĐTP

Ngộ độc thực phẩm, gần 100 học sinh tiểu học phải vào viện 

Cập Nhật 29-09-2011

 Cơ quan chức năng kiểm tra mẩu thức ăn  Trao đổi với P.V, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dung, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An cho biết, bệnh viện đã tiếp nhận gần 100 em học sinh của trường Tiểu học Phan Chu Trinh đến cấp cứu. Qua rà soát, số lượng cần cấp cứu thật sự chỉ 20 em, tuy nhiên do nhiều phụ huynh lo lắng nên đã đưa con em mình vào bệnh viện kiểm tra sức khỏe để an tâm hơn. Hiện nay, nhiều em sau khi sơ cấp cứu vẫn tiếp tục được điều trị để theo dõi nhưng tính chất phức tạp của vụ ngộ độc không cao, chỉ là vụ ngộ độc thông thường.

Hàng trăm du khách bị ngộ độc thực phẩm ở Đà Lạt 

Cập Nhật 07-06-2011

Sau khi dùng cơm trưa ở một nhà hàng ở huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), hơn 100 du khách phải nhập viện trong tình trạng buồn nôn, ói mửa,đau đầu, đau bụng, tiêu chảy... 

36 công nhân ngộ độc thực phẩm sau bữa cơm trưa 

Cập Nhật 25-05-2011

(BDO) Khoảng 14 giờ chiều nay (25-5), sau khi dùng cơm trưa được khoảng một giờ thì hàng chục công nhân Công ty TNHH may mặc Mỹ Tú, thị trấn Thái Hòa, huyện Tân Uyên (Bình Dương) xuất hiện các triệu chứng nôn ói, đau bụng dữ dội. Ngay sau đó, Công ty Mỹ Tú đã dùng xe đưa 36 trường hợp đi cấp cứu, trong số này, 16 trường hợp được chữa trị tại phòng khám Đa khoa Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên (ảnh), 20 ca nặng đã được chuyển cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Bình Dương.

An toàn vệ sinh thực phẩm Lễ hội Rằm tháng giêng: Không để xảy ra ngộ độc 

Cập Nhật 16-02-2011

Lễ hội Rằm tháng giêng (LH RTG)  thu hút rất đông khách thập phương từ khắp nơi đổ về. Để đáp ứng nhu cầu ăn uống của du khách thì các hàng quán thời vụ mọc lên như nấm. Vì buôn bán thời vụ nên rất khó bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP). Trước thực trạng này, ngành chức năng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn để người kinh doanh nâng cao ý thức trong kinh doanh, chế biến thực phẩm (TP) nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng (NTD).

Tân Uyên: Triển khai ký cam kết không để xảy ra ngộ độc thực phẩm 

Cập Nhật 16-09-2010

Ngày 15-9, Ban chỉ đạo An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) huyện Tân Uyên đã tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch vận động các doanh nghiệp, người sử dụng lao động, các trường học có tổ chức bếp ăn tập thể ký cam kết không để xảy ra ngộ độc thực phẩm. Theo thống kê, hiện Tân Uyên có 233 cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, 710 cơ sở kinh doanh thực phẩm, 147 bếp ăn tập thể và cơ sở cung cấp thức ăn sẵn. Năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010, trên địa bàn huyện đã xảy ra 5 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 140 người bị ngộ độc. Số vụ ngộ độc thực phẩm chủ yếu xảy ở các bếp ăn tập thể của các công ty, xí nghiệp. Thực tế này cho thấy, nhiều doanh nghiệp có tổ chức bếp ăn tập thể thường hợp đồng với các cơ sở cung cấp suất ăn ở bên ngoài và thiếu trách nhiệm đối với vấn đề này. Tuy nhiên, để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm thì riêng việc chấp hành các quy định ATVSTP của người nấu, cung cấp suất ăn là chưa đủ, cần có sự cam kết của chủ doanh nghiệp, cơ sở có tổ chức bếp ăn tập thể và Ban giám hiệu các trường học trong việc kiểm soát, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm.

Quay lên trên