Thời gian trôi đi sẽ xóa nhòa nhiều thứ nhưng những kỷ vật chiến tranh vẫn là chứng tích hùng hồn cho hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và cũng là minh chứng cho những hy sinh mất mát mà dân tộc ta từng phải gánh chịu…
Những ngày cuối tháng 3, khi dịch bệnh bước vào giai đoạn cao điểm, tại Bình Dương bắt đầu lan tỏa những nghĩa cử cao đẹp đến từng khu phố, giúp bà con từng phần quà, ký gạo
Có những người trẻ bỗng dưng một hôm dừng lại và tự hỏi rằng mình đam mê điều gì? Cuộc sống ngoài kia có gì khác hơn không nếu ta không làm việc này mà làm việc khác? Và họ thử.
Tôi xin mượn lời ca trên để dẫn đề cho bài viết này. Bởi tự bao đời, trong sâu thẳm tâm hồn con dân đất Việt, tiếng hát, lời ca cũng đã trở thành lời thiết tha của Tổ quốc, của quê hương, sông núi, soi vào đó...
Quay lại bến đò Tân Lương, phường Thạnh Phước, TX.Tân Uyên trong những ngày cả thế giới đang chống chọi với đại dịch Covid-19, chúng tôi gặp lại ông Mười Đông (Trần Văn Hô)...
Chiều cuối tuần của tháng 3, khi mọi người đang nghỉ ngơi hay vui chơi, sum vầy với gia đình thì tại khu cách ly trường Quân sự tỉnh, các bác sĩ trẻ đang tất bật với vô số công việc phải làm.
Chiến tranh đã đi qua gần nửa thế kỷ, nhưng với bà Lê Thị Việt Lan, Trưởng ban Liên lạc chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (CSCMBĐBTĐ) tỉnh Bình Dương thì những năm tháng khổ sai ở “địa ngục trần gian”
Từ việc muốn cứu người bị nạn, ông Nguyễn Văn Tài (78 tuổi, ngụ ấp Tân Lập, xã An Điền, TX.Bến Cát) đã “độ” lại chiếc xe ô tô 4 chỗ thành xe chở người bị tai nạn giao thông đi cấp cứu.
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng có đôi lần gặp cảnh xe bị thủng lốp, hư hỏng giữa đường. Thật tệ hơn khi điều đó xảy ra trong đêm khuya vắng khiến cho con đường về nhà càng xa và xen vào đó là nỗi sợ hãi, lo lắng!