Cải cách hành chính

Mới đây, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị sơ kết rút kinh nghiệm mô hình Trung tâm Phục vụ hành chính công (TTPVHCC) TP.Thủ Dầu Một để triển khai nhân rộng cho các huyện, thị, thành phố còn lại của tỉnh.

Để tạo điều kiện cho công chức, viên chức được quy hoạch bảo đảm đầy đủ thành phần hồ sơ đăng ký tham gia thi tuyển chức danh Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ,

UBND tỉnh vừa yêu cầu các sở, ngành rà soát, nâng 93 dịch vụ công mức độ 3 lên mức độ 4; nâng 344 thủ tục hành chính mức độ 2 lên mức độ 3, 4.

Trong thời gian qua, TP.Thủ Dầu Một đã kiện toàn bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của 14 phường trên địa bàn theo Đề án cơ chế một cửa, một cửa liên thông.

Qua triển khai thực hiện Đề án cơ chế một cửa, một cửa liên thông cấp phường, phường Hòa Phú trở thành địa phương điển hình của TP.Thủ Dầu Một, của tỉnh trong việc xây dựng hiệu quả công tác cải CCHC.

Sáng 22-10, tại Hội trường UBND TP.Thủ Dầu Một, UBND tỉnh đã tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện mô hình Trung tâm phục vụ Hành chính công và đề án một cửa, một cửa liên thông các phường trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một.

Trong thời gian giãn cách xã hội, sốlượng hồ sơ tiếp nhận và giải quyết mức độ 3, mức độ 4 trên địa bàn tỉnh là 2.544 hồ sơ.

Văn phòng UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch đo lường sự hài lòng (SIPAS) của tổ chức, cá nhân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước tỉnh Bình Dương năm 2021.

Từ ngày 18-10 đến nay, bộ phận “một cửa” các cấp trong tỉnh đã hoạt động trở lại.

Cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là một trong các nhóm nhiệm vụ nằm trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) Nhà nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021- 2030.

Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, các bộ phận “một cửa” các cấp đã ngưng tiếp nhận hồ sơ trực tiếp, chuyển đổi hình thức trực tuyến và gửi qua đường bưu điện.

Mục tiêu xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số là tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ

Quay lên trên