Kết quả tìm kiếm cho "Bệnh sởi"

Kết quả 51 - 60 trong khoảng 61

Bình Dương đạt tiến độ tiêm vac xin phòng bệnh sởi cho trẻ em 

Cập Nhật 11-04-2014

Từ giữa tháng 3-2014, nhiều địa phương ở Bình Dương đã tổ chức đợt tiêm vét vac xin phòng bệnh sởi cho trẻ em dưới 3 tuổi. Những trẻ có độ tuổi từ 9 đến 24 tháng được khuyến khích tiêm phòng để tạo đề kháng, phòng khả năng lây nhiễm bệnh sởi.

Tăng cường phòng, chống bệnh sởi 

Cập Nhật 08-04-2014

Bộ Y tế vừa có công điện về việc tăng cường phòng chống bệnh sởi, kế hoạch triển khai tiêm vắc-xin phòng chống dịch sởi và tiêm vét vắc-xin sởi.

Bệnh sởi và những điều cần biết 

Cập Nhật 05-04-2014

Bệnh sởi vẫn là mối lo của các bậc phụ huynh khi số bệnh nhân mắc bệnh vẫn còn trong những ngày qua. Chúng tôi đã trao đổi với bác sĩ (BS) Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Giám đốc Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh này.

Phụ huynh cần cảnh giác với sốt do bệnh sởi và do những nguyên nhân khác 

Cập Nhật 14-03-2014

Bênh sởi không chỉ gây bệnh ở trẻ em mà còn xuất hiện ở người trưởng thành, nhất là những người chưa được tiêm vacxin phòng bệnh.

Bình Dương: Bệnh sởi bùng phát mạnh trong những tháng đầu năm 

Cập Nhật 13-03-2014

Trong gần 3 tháng đầu năm, ngành y tế tỉnh Bình Dương ghi nhận có gần 200 trường hợp nghi ngờ nhiễm bệnh sởi. Số ca bệnh đang tăng nhanh đòi hỏi những biện pháp cấp thiết để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng lây nhiễm, biến chứng do sởi.

Tiêm chủng đầy đủ là cách phòng bệnh sởi chủ động nhất 

Cập Nhật 24-02-2014

Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng thường gặp, như: sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ... Bệnh có thể gặp ở trẻ em và cả người lớn nếu không có miễn dịch phòng bệnh. Bệnh có thể gây thành dịch trong cộng đồng. Theo các bác sĩ, tuy ít gây tử vong nhưng bệnh sởi có thể để lại những biến chứng nguy hiểm, như: viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, viêm não sau sởi, đặc biệt ở trẻ em suy dinh dưỡng.

Ngành Y tế: Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh sởi 

Cập Nhật 18-02-2014

Trước tình hình đó, Sở Y tế Bình Dương đã có công văn khẩn gửi các đơn vị y tế trong và ngoài công lập trên địa bàn tập trung triển khai thực hiện các nội dung nhằm tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh sởi trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Sở Y tế yêu cầu Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh tăng cường giám sát chặt chẽ tình hình, diễn biến của dịch bệnh sởi; tổ chức điều tra và xử lý ổ dịch theo hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sởi, rubella ban hành kèm theo Quyết định số 4845/QĐ-BYT ngày 5-12-2012 của Bộ Y tế trên địa bàn tỉnh; phối hợp với các cơ sở khám, chữa bệnh tư vấn, cách ly, điều trị sớm, phù hợp các trường hợp mắc bệnh sởi, hạn chế xảy ra các biến chứng gây tử vong. Song song đó, tiến hành phân tích dịch tễ học, nhận định diễn biến tình hình của dịch bệnh; điều tra về tiền sử tiêm phòng bệnh sởi để kịp thời báo cáo, phản ánh đúng tình hình dịch sởi; xác định nhóm đối tượng có nguy cơ cao, áp dụng các biện pháp khống chế không để dịch bệnh bùng phát lây lan trên diện rộng. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh cần phối hợp với Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh triển khai các biện pháp kỹ thuật phòng chống dịch bệnh phù hợp với đặc điểm của địa phương; bảo đảm đủ cơ số thuốc, vắc xin sởi và trang thiết bị phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh ở các tuyến; triển khai tốt các hoạt động phòng chống dịch bệnh sởi; tổ chức các đoàn kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác sẵn sàng phòng chống dịch tại các địa phương và tham mưu Sở Y tế chỉ đạo phòng chống dịch bệnh sở trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, cần phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo trong hoạt động phòng chống dịch bệnh sởi tại các trường học trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các trường mầm non, mẫu giáo, tiểu học.

Bác sĩ chuyên khoa II Trần Thị Minh Nguyệt: Trẻ mắc bệnh sởi đang gia tăng 

Cập Nhật 18-02-2014

Bệnh sởi đã bùng phát ở một số tỉnh, thành. Tại Bình Dương, bệnh sởi cũng đang gia tăng. Để hiểu hơn vấn đề này, phóng viên Báo Bình Dương đã phỏng vấn bác sĩ (BS) chuyên khoa II Trần Thị Minh Nguyệt, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh.   Khi thấy trẻ có các dấu hiệu của bệnh sởi cần theo dõi sức khỏe và đưa trẻ đi khám kịp thời. Trong ảnh: Khám bệnh tại khoa Nhi BVĐK tỉnh

Làm sao trị được bệnh sỏi thận mãn tính? 

Cập Nhật 08-08-2012

Đó là trăn trở của anh Huỳnh Văn Phương, SN 1975, ngụ D15/19/1 đường Võ Văn Vân, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, TP.HCM hơn 20 năm nay. Cũng vì mang trong mình căn bệnh sỏi thận mãn tính khó trị, mà trên cơ thể của anh hiện chằng chịt những vết mổ sau 7 lần phẫu thuật. Trao đổi với P.V, anh đến với chương trình Hãy gọi đến chúng tôi không phải nhờ trợ giúp về vật chất, tiền bạc mà thông qua chương trình, anh mong nhận được sự tư vấn, giúp đỡ về phương pháp trị bệnh hoặc gặp được thầy giỏi để anh trị dứt căn bệnh sỏi thận mãn tính.  Vì mang căn bệnh sỏi thận mãn tính, anh Phương đã phải nhập viện phẫu thuật nhiều lần

Quay lên trên