Kết quả tìm kiếm cho "thận nhân tạo"

Kết quả 11 - 20 trong khoảng 16

Quá tải chạy thận nhân tạo : Hết lòng chữa trị cho bệnh nhân 

Cập Nhật 27-09-2012

Kỳ 1: Bệnh nhân chạy thận nhân tạo - khổ chồng thêm khổ

Quá tải chạy thận nhân tạo : Bệnh nhân chạy thận nhân tạo - khổ chồng thêm khổ 

Cập Nhật 26-09-2012

Kỳ 1: Bệnh nhân chạy thận nhân tạo - khổ chồng thêm khổ

Quá tải bệnh nhân chạy thận nhân tạo 

Cập Nhật 17-08-2012

Hiện nay nhu cầu bệnh nhân chạy thận nhân tạo gia tăng, với 19 máy chạy thận ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh, hoạt động cả 3 ca vẫn không đủ phục vụ bệnh nhân. Theo tìm hiểu của chúng tôi, lý do gây quá tải là, nhiều bệnh nhân ở các địa phương lân cận như Bình Phước, Tây Ninh, Củ Chi (TP.HCM) cũng về Bình Dương điều trị.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh: Thận nhân tạo phát huy hiệu quả 

Cập Nhật 10-11-2010

Trong ngày đầu khai trương (3-11), 10 máy thận nhân tạo (TNT) của Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh đã hoạt động hết công suất. Điều này cho thấy TNT được đầu tư ở tuyến tỉnh đã phát huy hiệu quả và giảm đáng kể chi phí đi lại cho bệnh nhân (BN) trong tỉnh.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh: Khai trương dịch vụ thận nhân tạo 

Cập Nhật 04-11-2010

Sáng qua (3-11), Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã khai trương đưa vào hoạt động dịch vụ thận nhân tạo (DVTNT) với 10 máy chạy thận. Tại buổi khai trương, bác sĩ Ngô Dũng Nghĩa, Giám đốc bệnh viện cho biết, thực hiện chủ trương xã hội hóa, bệnh viện đã hợp tác với Công ty TNHH Dược Vy Gia để triển khai khu DVTNT này. Qua đó sẽ tạo  thuận lợi và đáp ứng một phần nhu cầu khám, chữa bệnh cho những người bị suy thận trong và ngoài tỉnh. Chi phí cho mỗi lần thực hiện DVTNT là 600.000 đồng; đối với bệnh nhân có bảo hiểm y tế thì chi trả khoảng 200.000 đồng.

Những cảnh đời chạy thận nhân tạo 

Cập Nhật 01-04-2010

Bà Dương Thị Tòng (trái) cùng chồngThận có chức năng lọc máu, thải nước, thải chất thải và những độc chất tích tụ trong cơ thể. Khi thận mất đi một phần hoặc toàn bộ chức năng bình thường của chúng là suy thận. Khác với suy thận cấp, suy thận mãn là gần như suốt đời, người bệnh phải sống chung với căn bệnh quái ác này. Và khi thận suy kiệt - chỉ còn hoạt động từ 15% công suất của chúng (giai đoạn 4) trở xuống - thì người bệnh phải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận mới mong duy trì sự sống, mà ghép thận lại vô cùng tốn kém (tốn từ khoảng năm, bảy trăm triệu đồng trở lên); tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có nguồn thận để ghép nếu không muốn nói là cực kỳ hiếm. Vậy nên, đa số bệnh nhân (BN) suy thận mãn giai đoạn 4 đều chọn phương pháp chạy thận nhân tạo để điều trị và tình cảnh của những BN này thật vô cùng thống khổ, nhất là đối với những người “tay trắng”...

Quay lên trên