Thời gian trôi đi sẽ xóa nhòa nhiều thứ nhưng những kỷ vật chiến tranh vẫn là chứng tích hùng hồn cho hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và cũng là minh chứng cho những hy sinh mất mát mà dân tộc ta từng phải gánh chịu…
I. Cuộc thi viết “Phóng sự, phóng sự điều tra”:
Trong những năm gần đây, một số nghề thủ công truyền thống đã có sự hồi sinh và phát triển trở lại, trong đó có nghề mây, tre, lá. Tại thị trấn Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên hiện có xóm đan mây, tre với gần 20 hộ gia đình tham gia. Họ là những người thợ khéo tay, kiên trì và đầy tâm huyết với nghề. Gắn bó với nghề, mong muốn nghề truyền thống đan mây, tre được lưu truyền nên nghề không phụ. Nhờ có nghề này mà gần 20 hộ gia đình trong xóm có cuộc sống ổn định… Nghề đan mây, tre, lá phù hợp với những người lớn tuổi
I. Cuộc thi viết “Phóng sự, phóng sự điều tra”:
Ẩn mình trong một con hẻm nhỏ chừng 1,5m trên đường Phan Thanh Giản, khu phố Bình Đức 2, phường Lái Thiêu (TX.Thuận An) là một căn nhà rất nhỏ của vợ chồng lương y Ngô Thị Y và Phan Thành Lợi. Trong căn nhà nhỏ đó, họ dành một căn phòng lớn nhất để làm điểm châm cứu đông y. Nơi đó, những bệnh nhân (BN) nghèo từ khắp nơi ngày ngày vẫn có mặt đều đặn để nhận sự chăm sóc ân cần từ đôi bàn tay nhân ái của cặp vợ chồng già yêu thích việc thiện…
Trước kia, chim sẻ tồn tại trên đời dường như để làm thú vui cho những đứa trẻ thích chơi giàn thun, thèm vị khét khét của mùi lông chim trên giàn lửa những buổi chăn bò. Nhưng giờ, chim sẻ được đồn là “thần dược” làm cường dương, bổ âm và còn mạnh hơn cả... tiết hổ, báo. Cũng từ đó, chim sẻ dần vắng bóng bởi bàn tay tàn sát của con người...
Ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy” nhưng ông Nguyễn Văn Nhứt (khu phố Bình Quới B, phường Bình Chuẩn, TX.Thuận An) vẫn ngày ngày cùng vợ cặm cụi vun đắp, cày xới, biến mảnh đất hoang gần 30.000m2 thành một mảnh đất màu mỡ. Năm 2012, ông Nhứt vinh dự được UBND tỉnh trao tặng danh hiệu Nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi (NDSXKDG) 2009-2011. Dù lo làm kinh tế nhưng trong tâm niệm của hai vợ chồng ông vẫn luôn đau đáu nỗi niềm dạy con, cháu luôn biết sống hiếu thuận và thương yêu nhau.... Vùng đất hoang khoảng 30.000 m2 được cả hai vợ chồng ông Nhứt cùng nhau gầy dựng, phát triển kinh tế gia đình
Một bệnh nhân AIDS cho biết đã xem anh là “ân nhân cứu mạng”, vì anh đã giúp anh ta loại bỏ ý định tự tử ra khỏi đầu để trở lại với cuộc sống bình thường. Khi nói về anh, không chỉ bệnh nhân AIDS này, mà những ai từng được anh giúp đỡ, chăm sóc đều thể hiện sự kính trọng, hàm ơn bởi tấm lòng cao thượng, hy sinh của anh. Anh tên là Thượng Văn Chiêu, ngụ số 54/3 khu phố Thạnh Hòa B, phường An Thạnh, TX.Thuận An. Khi được hỏi tại sao anh lại chọn công việc khó khăn, thậm chí nguy hiểm, mà không hề có lương bổng gì cả? Anh cười hóm hĩnh: “Cả nước có trên 80 triệu người, sao họ không kêu ai mà cứ gọi đúng tên tôi? Họ đã tin thì tôi phải lo cho họ!”.
“Thương nhau chia củ sắn lùi / Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”. Đã là người Việt, có lẽ ai cũng thuộc nằm lòng câu thơ của Tố Hữu khi nói về tình nghĩa anh em Việt - Lào; nói về tình cảm của hai dân tộc anh em trong kháng chiến, giúp nhau vượt qua cơn đói, rét nơi vùng cao biên giới những ngày kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. Việt - Lào nghĩa nặng tình sâu, từng chung lưng đấu cật trong những năm tháng kháng chiến chống kẻ thù chung, sẵn sàng chia cho nhau từng con chữ để hiểu nhau hơn, đồng cảm hơn và gắn bó hơn...