Phóng sự

Những kỷ vật chiến tranh…

Thời gian trôi đi sẽ xóa nhòa nhiều thứ nhưng những kỷ vật chiến tranh vẫn là chứng tích hùng hồn cho hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và cũng là minh chứng cho những hy sinh mất mát mà dân tộc ta từng phải gánh chịu…

Kỳ 3: Những đêm dài hại sức!

Khỏe và đẹp chắc là điều ai cũng thích đặc biệt là phụ nữ. Thế nên, ngoài việc tốn tiền cho thẩm mỹ (với những người có tiền!) thì đa số  chọn cách tập thể dục thẩm mỹ (TDTM) để được khỏe khoắn, duyên dáng. Tác động của bao lo toan cho cuộc sống cộng với thực hiện thiên chức làm mẹ khiến chị em chúng ta ngày một mất đi sắc vóc thời thanh xuân. Nhu cầu tập TDTM để đẹp hơn, khỏe hơn của chị em ngày càng tăng và rất nhiều câu lạc bộ (CLB) TDTM dành cho phái yếu mọc lên. Nhân ngày 8-3, người viết đã đi và tìm hiểu về phong trào làm đẹp, giữ dáng của chị em ở TX.TDM...

Kỳ 1: Bủa vây khắp chốn!

Nghề thủ công truyền thống này đang đi dần vào sự mai một, lãng quên. Có lẽ là do chiến tranh, nhất là sau 1945 phần lớn là do nhà cửa ở vùng nông thôn đều bị hủy hoại. Mặt khác, thị hiếu về tranh thờ, tranh trang trí của nhân dân có nhiều thay đổi, trong khi các loại tranh vẽ, ảnh chụp truyền thần, chân dung phong cảnh ngày càng tiến bộ hơn, mang lại cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn.

Tết Nguyên đán vừa rồi về quê tình cờ gặp lại người đồng hương tên T. hỏi làm việc gì ở Bình Dương, người này khoe: “Tôi giờ không như xưa, ăn cà pháo với cơm nguội hồi mới vô Bình Dương đâu. Giờ đã là giám đốc công ty cung ứng lao động”. Bán tín, bán nghi cộng với việc tò mò muốn tìm hiểu về “thị trường cung ứng lao động” rất hoành tráng như người đồng hương nói, tết xong, tôi vào lại Bình Dương và được theo chân “cò” lao động (CLĐ).

Hiệp hội châu Âu của các nhà khảo cổ học Đông Nam Á (EurAASIA) vừa tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 13 với chủ đề Vượt qua những biên giới trong khảo cổ học Đông Nam Á, diễn ra tại Đại học Tự do Berlin (Đức). T.S Trần Đức Anh Sơn, nguyên Giám đốc Bảo tàng Cổ vật (CV) Cung đình Huế, được mời tham dự hội thảo với tham luận về đề tài Pháp lam Huế. Theo sự giới thiệu của T.S Trần Đức Anh Sơn, Ban tổ chức hội thảo đã gửi giấy mời tôi, đại diện cho Chi hội Di sản văn hóa Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh, tham dự hội thảo với tư cách quan sát viên. Thế là chúng tôi cùng nhau thực hiện một hành trình rất thú vị trên đất Đức trong suốt 2 tuần.

Kỳ 1: Thú chơi với... “bạn” của khủng long!

Từ hai bàn tay trắng, anh lao vào trồng gừng với ước vọng làm giàu. Biết chuyện, gia đình phản đối anh dữ dội. Nhưng bằng quyết tâm và sự tính toán của mình, anh đã thành triệu phú nhờ gừng. Anh là Ninh Đình Thơ, đang sinh sống tại khu phố An Bình, phường An Lộc, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước.

Trong thời gian qua, tại khu vực làng Đại học Quốc gia (ĐHQG) TP.HCM thuộc phường Đông Hòa, huyện Dĩ An, diễn ra nhiều vụ trộm, cướp, gây lo lắng cho giới sinh viên (SV) sống tại khu vực này. Trong khi chính quyền địa phương cũng đã hết sức nỗ lực tuần tra, canh gác, tuyên truyền nâng cao ý thức cho SV về phòng chống tội phạm, thì nhiều SV vẫn lơ là, thiếu ý thức cảnh giác nên dễ làm “điểm ngắm” cho các đối tượng phạm tội.

“Với doanh nghiệp, múa lân ngày tết không chỉ là vui xuân mà còn mong ước cho khởi đầu một năm mới tốt đẹp để cả năm làm gì được nấy! Ngoài 2 con lân, trong bài bản múa mừng xuân thường có luôn con rồng với biểu tượng rồng cuộn kéo tiền tài, phúc lộc vào gia chủ” - võ sư Trịnh Cẩm Hà, Trưởng đoàn lân - sư - rồng Tinh Nghĩa Đường nhận xét.

Không đấu nối được đường điện quốc gia nên nhiều năm qua, 30 hộ dân ở tổ 2, khu phố Nhị Đồng, thị trấn Dĩ An phải xài điện từ đồng hồ tổng của một hộ ở cùng khu phố với giá cao ngất ngưởng. Điều đáng nói nhất chính là nhà của các hộ dân này chỉ cách Trung tâm hành chính Dĩ An chưa đầy 200m và kế cận khu dân cư quy mô bậc nhất Dĩ An của doanh nghiệp tên tuổi vốn phất lên nhờ đất dự án trên địa bàn. 

Quay lên trên