Cải cách hành chính

Trong quý I-2022, UBND phường Bình Nhâm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan, tiếp tục triển khai có hiệu quả phần mềm quản lý văn bản.

Trong quý I-2022, TX.Tân Uyên tiếp tục duy trì các mô hình trong thực hiện công tác CCHC, như quầy cà phê miễn phí, món quà yêu thương; mô hình “3 không” (không viết, không nộp và không hẹn);

Trong quý I-2022, Báo Bình Dương, Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Dương đã thực hiện nghiêm túc việc tuyên truyền các nội dung về cải cách hành chính (CCHC);

Bình Dương xác định xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân.

Chiều 31-3, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp thông qua dự thảo Kế hoạch cải thiện, nâng cao Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI).

Thời gian qua, các cơ quan ngành dọc của tỉnh là Kho bạc Nhà nước (KBNN) Bình Dương, Cục Thuế tỉnh, Cục Hải quan Bình Dương, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Bình Dương…

Xác định người dân là trọng tâm phục vụ trong công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC),

Chuyển đổi số, thực hiện dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3 và mức độ 4 là yêu cầu cấp bách, cần thiết, tiến tới xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số.

Để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong cải cách hành chính (CCHC), UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành

UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 595 phê duyệt kế hoạch truyền thông hoạt động cải cách hành chính (CCHC), kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC), thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông

Trong năm 2021 và 2 tháng của năm 2022, phường Hưng Định, TP.Thuận An đã có nhiều nỗ lực trong công tác cải cách hành chính (CCHC), cải cách thủ tục hành chính

Từ thành công của Trung tâm Phục vụ hành chính công (TTPVHCC) TP.Thủ Dầu Một, UBND tỉnh đã tổ chức rút kinh nghiệm và nhân rộng tại 8 huyện, thị, thành phố còn lại của tỉnh.

Quay lên trên