Di tích - Danh thắng

Hòa trong không khí của những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi có dịp về với vùng đất Bình Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên.

Chúng tôi tìm đến xã Phú An (TX.Bến Cát) - địa phương cách trung tâm TP.Thủ Dầu Một khoảng 15km về phía Bắc vào những ngày đầu tháng 4 và khá bất ngờ về những đổi thay của vùng đất đầy tiềm năng này.

Trong năm 2020, TX.Tân Uyên có thêm 2 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh được UBND tỉnh ra quyết định công nhận, đó là Di tích đình Nhựt Thạnh ở xã Thạnh Hội và Di tích nhà cổ ông Dương Văn Hổ ở xã Bạch Đằng

“Ai về xứ Bắc ta đi với/ Thăm lại non sông giống Lạc Hồng/Từ độ mang gươm đi mở cõi/ Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long”.

Với bề dày lịch sử hơn 100 năm hình thành, phát triển, Nhà máy xe lửa Dĩ An ở khu phố 1, phường Dĩ An, TP.Dĩ An là một trong những di tích đã được UBND tỉnh công nhận.

Xây dựng khu tưởng niệm cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Đáp ứng lòng mong mỏi của cán bộ và nhân dân Bình Dương

Trong quá trình xâm lược nước ta, Mỹ đã thực hiện nhiều biện pháp, chính sách để đàn áp, chia rẽ dân ta hòng tiêu diệt lực lượng cách mạng.

Trong tiến trình phát triển đi lên của Bình Dương, vùng đất Tân Uyên là nơi chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử.

Về Tân Uyên tìm hiểu những giá trị lịch sử văn hóa địa phương, chúng tôi được nghe giới thiệu về miếu Ông - nơi hoạt động trinh sát, quân báo, biệt động tỉnh.

Trong năm 2020, các di tích trên địa bàn TP.Thuận An đã đón tiếp 19 đoàn khách, nhân dân tham quan với khoảng 2.407 lượt khách.

Miếu Bà Bình Nhâm (phường Bình Nhâm, TP.Thuận An) là một trong số ít miếu trên địa bàn tỉnh có tuổi đời hơn 100 năm còn nguyên vẹn sau hai cuộc chiến tranh.

Trong số những ngôi đình đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh, đình thần - dinh ông Ngãi Thắng ở khu phố Ngãi Thắng, phường Bình Thắng, TP.Dĩ An là ngôi đình khá độc đáo...

Quay lên trên