Kết quả tìm kiếm cho "Nỗi buồn"

Kết quả 11 - 20 trong khoảng 19

Quên nỗi buồn riêng để vui cùng đất nước 

Cập Nhật 26-09-2014

Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Giao (SN 1929) không chỉ có chồng, con hy sinh vì cách mạng mà mẹ cũng là hậu phương vững chắc, ngày đêm tiếp tế lương thực cho các lực lượng trực tiếp tham gia kháng chiến.

Tag: me viet nam,anh hung

Nỗi buồn “Sư tử” 

Cập Nhật 20-06-2014

Hình ảnh những chú sư tử buồn bã, lặng lẽ cúi đầu và không buồn nhìn nhau cho thấy sự tan rã của thế lực bóng đá châu Phi đầy những ngôi sao lấp lánh.

Nỗi buồn phiền vẫn chưa nguôi 

Cập Nhật 26-07-2013

Dang dở ước mơ đại học

Cho con chia sớt nỗi buồn… 

Cập Nhật 19-07-2013

Trong một lần đi công tác ở phường Bình Thắng, TX.Dĩ An, tôi có dịp đến thăm mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Huỳnh ở khu phố Quyết Thắng. Trong căn nhà nhỏ tươm tất, Mẹ Huỳnh rất vui khi có khách đến thăm. Mẹ rót nước, lấy vài cái bánh cái kẹo để chúng tôi cùng ăn và trò chuyện với mẹ. Niềm vui tưởng chừng rất đơn giản nhưng với mẹ Huỳnh là cả một niềm hạnh phúc. Hạnh phúc bởi mấy mươi năm qua chỉ một mình mẹ ra vào trong căn nhà nhỏ. Cây bưởi, cây khế, cây mận và vườn rau trước sân như là những người bạn nhỏ, cùng mẹ mỗi sớm đón ánh mặt trời và chiều hôm buông xuống giữa phố lên đèn.

Nỗi buồn điện kế cụm! 

Cập Nhật 07-07-2013

(BDO) Thay vì sử dụng điện với giá quy định của Nhà nước, hàng trăm hộ dân thuộc xã Tân Định, huyện Tân Uyên hiện đang phải trả mức chi phí điện theo kiểu “cào bằng” mỗi tháng. Giá điện cao nhưng chất lượng điện thì chập chờn “lúc mờ, lúc tỏ”. Thực tế này đã tồn tại hơn 15 năm nay khiến cả người dân lẫn lãnh đạo địa phương đều bức xúc.

Nỗi buồn... phế phẩm! 

Cập Nhật 06-10-2012

Một đất nước nông nghiệp lại phải đi nhập các loại sản phẩm nông nghiệp để dùng đã là một điều bất hợp lý. Càng bất hợp lý hơn nữa đó là sản phẩm nhập về mà chất lượng còn thua xa sản phẩm trong nước, ấy vậy mà tình trạng đó vẫn diễn ra mới là điều oái ăm! Minh chứng cho điều muốn nói trên chính là việc thịt gà phế phẩm mang “thương hiệu” Hàn Quốc được bày bán đầy dẫy ở những siêu thị sang trọng từ Hà Nội tới Sài thành!

Nỗi buồn của người thầy giáo nghèo! 

Cập Nhật 03-08-2011

Là thầy giáo dạy toán tại một ngôi trường vùng xa của tỉnh, tuổi đời còn khá trẻ, đang nhiệt huyết với nghề thì thầy Bùi Phạm Vũ bị căn bệnh thận quái ác quật ngã. Từ thận biến chứng sang tim, khớp... trong khi đồng lương giáo viên không đủ để chạy thận, khiến bệnh tình thầy Vũ ngày càng trầm trọng!

Nỗi buồn khối C! 

Cập Nhật 18-05-2011

Mùa thi năm 2011 đang đến gần kề. Riêng ở bậc THPT, học sinh (HS) lớp 12 đang tập trung ôn tập cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và sau đó là kỳ thi đại học - cao đẳng (ĐH-CĐ). Và đến nay các em HS lớp 12 cũng đã thực hiện xong việc đăng ký và nộp hồ sơ dự thi ĐH-CĐ vào các trường trong cả nước.

Nỗi buồn tại chức 

Cập Nhật 20-12-2010

Với sự ưu việt của chế độ Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước luôn tạo điều kiện và khuyến khích sự học. Bởi học không chỉ là sự tích lũy kiến thức, khai trí, mở rộng tầm nhìn... mà còn là mục đích của nhiệm vụ nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội và thực hiện có hiệu quả công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Sự học của người dân luôn được thuận lợi và đa dạng hóa các loại hình học tập. Riêng ở bậc đại học, bên cạnh hệ chính quy, các hệ tại chức, đào tạo từ xa đã thu hút một lượng lớn người học, trong đó đa số là các bạn trẻ. Vì thế, việc TP Đà Nẵng vừa thông báo từ năm 2011 sẽ không tuyển dụng sinh viên (SV) tốt nghiệp vào làm việc trong cơ quan Nhà nước đã gây xôn xao dư luận mà báo chí đã nhiều lần phản ánh. Ai cũng biết, chủ trương của chính quyền Đà Nẵng là nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Tuy nhiên, chủ trương trên không chỉ đã làm buồn lòng cho những SV hệ tại chức ở địa phương trên nói riêng mà còn tạo nên nỗi bức xúc của SV hệ tại chức cả nước nói chung. Bởi đã có sự phân biệt đối xử về bằng cấp giữa hệ chính quy và tại chức. Trong khi đó, các hệ đào tạo do Nhà nước quy định đã ghi rõ trong Luật Giáo dục, bằng đại học chính quy và không chính quy đều bình đẳng như nhau.

Quay lên trên