Phóng sự

Những kỷ vật chiến tranh…

Thời gian trôi đi sẽ xóa nhòa nhiều thứ nhưng những kỷ vật chiến tranh vẫn là chứng tích hùng hồn cho hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc và cũng là minh chứng cho những hy sinh mất mát mà dân tộc ta từng phải gánh chịu…

Nhắc đến tên Mười Hương, hẳn ngay cả kẻ thù cũng phải kính nể, khi ông là người nắm trong tay những điệp viên sáng giá như ông Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ... Dưới sự dẫn dắt của ông, nhiều tin tức tình báo quan trọng của kẻ địch đã được đưa về Trung ương, góp phần đánh thắng kẻ thù. Công lao lớn là thế, nhưng ông vẫn luôn khiêm nhường, kín kẽ. Trong những câu chuyện mà ông kể với chúng tôi, phần lớn chỉ để nói về bạn bè, đồng đội của ông mà thôi.

Cho xe lu 12 tấn cán qua người mà vẫn thản nhiên. Kê đầu dưới gạch, đè đá lên trên rồi dùng búa đập, đá và gạch vỡ mà đầu ông không hề hấn gì. Dùng hai tay kéo hai chiếc xe ca chạy ngược chiều khiến chúng đứng yên, không nhích được. Nằm trên nồi đất, kê đá lên rồi đập bằng búa tạ mà nồi và người vẫn y nguyên... Đó là những màn biểu diễn công phu đầy ấn tượng của võ sư Hà Châu. Ông nổi tiếng cả nước ngoài, thế mà chương trình “Chuyện lạ Việt Nam” của VTV3 đang thực hiện lại không hề biết?!

Chúng tôi đến một công ty thuộc da của Đức và được tận mắt chứng kiến một mô hình hay về bảo vệ môi trường từ cây tre Việt Nam. Công ty Saigon Tan Tec (STT) tại KCN Việt Hương II làm về thuộc da, một trong những ngành có khả năng gây ô nhiễm nghiêm trọng, nhưng ngược lại STT lại được xếp thứ 2 trên bảng xếp hạng sách xanh 2010 của Bình Dương, vì sao?

Bà Gái thường tự dặn mình rằng không được bệnh, phải ráng khỏe mạnh để lo cho đứa con trai bị bệnh tâm thần. Bệnh thì có thể “ráng” được nhưng nỗi buồn thì không thể... dặn mình! Thế nên, đôi khi bà lại buồn cho số phận, chiều xuống bà hay uống chút rượu để quên cái nghèo khó đeo bám và “uống rượu cho dễ ngủ”. Khi có nhà mới, bà mừng chảy nước mắt, hứa với mọi người: “Từ nay, có nhà che nắng che mưa rồi, tôi không buồn nữa, tôi không uống rượu nữa, tôi sẽ gắng lo cho con”...

Khởi nghiệp với tấm bằng đại học cùng đôi bàn tay trắng, chàng trai Nguyễn Thanh Nghĩa phải nếm trải không ít mồ hôi lẫn nước mắt. Ấy thế mà giờ đây, sau 24 năm gầy dựng cơ nghiệp, anh đã thực sự giàu có bằng sự lao động, sáng tạo không ngừng nghỉ của mình. Anh làm giàu bằng chính trái tim say mê...

Hò ơi... / Chiếu Cà Mau nhuộm màu tươi thắm / Công tôi cực lắm, chẻ lác nhuộm màu / Nối nghề cha dạy từ lâu / Tôi chèo ghe lên ngã bảy... / Hò ớ.. ơi... / Chèo ghe lên ngã bảy, đặng dãi dầu bán buôn...

Kỳ 2: Bảo tồn bằng cách... tân trang!

Kỳ 1: Long đong số phận đình làng

Như chúng ta đều biết, những năm gần đây, sự cạnh tranh trên thị trường dược phẩm ngày càng khốc liệt. Để tồn tại, các công ty dược phải dùng nhiều thủ thuật để chiếm lĩnh thị trường. Trước đây, các thủ thuật này còn ở mức độ vừa phải, có thể chấp nhận được như: Mua số lượng lớn có giá trị ưu đãi hoặc thưởng thêm bằng sản phẩm thuốc ở mức độ tối đa là 10%. Nay, đi đôi với sự mở cửa, những công ty nước ngoài tham gia vào thị trường dược phẩm nước ta, tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt. Các công ty này không từ bỏ một thủ đoạn nào để sản phẩm của mình chiếm được thị phần càng nhiều càng tốt. Bằng những chiêu thức khuyến mại như: Tặng quà, du lịch, bồi dưỡng cho bác sĩ để họ ghi toa theo yêu cầu của người kinh doanh đã tạo thành bệnh dịch dễ lây lan.

Trên đường tiến quân thần tốc đánh vào Sài Gòn những ngày cuối tháng 4-1975, đoàn quân tiên phong do trung tá Nguyễn Huy Hiệu (28 tuổi, nay là Viện sĩ, Thượng tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng) dẫn đầu với nhiệm vụ thọc sâu, khống chế hỏa lực, đập tan hệ thống cứ điểm “tử thủ” của ngụy quân dọc cửa ngõ phía bắc Sài Gòn. Đến Lái Thiêu nếu vượt cầu sắt qua sông Sài Gòn thì chỉ còn 3km nữa là đến Trung tâm huấn luyện sĩ quan Huỳnh Văn Lương, làm bàn đạp đánh thẳng vào Bộ Tổng Tham mưu như kế hoạch tác chiến. Nhưng nhờ tấm bản đồ chỉ đường của má Sáu Ngẫu, đoàn xe tăng đã chuyển hướng sang “đi vòng, đánh hiểm” để hạn chế đối đầu, bảo vệ thường dân, giảm thương vong cho binh sĩ và nhanh chóng quyết định thắng lợi.

Ông là người trong đường dây vũ trang tình báo, chuyên móc nối đường dây, bảo vệ an toàn cho các điệp viên và tài liệu mật. Ông từng tổ chức đưa một cán bộ tình báo cao cấp của ta trở về cứ an toàn ngay trước mũi địch. Ông là Tô Văn Nhân.

Từng là một người lính chiến đấu ở chiến trường Campuchia, anh trở về đời thường với nhiều thương tật và cuộc mưu sinh nhọc nhằn. Bằng nghị lực và quyết tâm, anh đã rèn luyện và có được những khả năng kỳ dị như: vẽ hình ngược bằng tay trên kính, thông qua con cháu đang sống vẽ chân dung người đã khuất...

Quay lên trên